- GV nhận xét – tuyên dương.
4. Củng cố: (5)
- Trò chơi: “Nêu tên”.
. Mỗi dãy đưa tranh con vật – đố bạn nhóm khác nêu tên con vật.
5. Dặn dò: (1)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài: Thú (tt).
4 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Tự nhiên xã hội thú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài dạy tuần 27
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
THÚ
I – Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát.
- Nêu được vai trò, ích lợi của thú nuôi, kể tên một vài loài.
- Biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ thú nuôi trong nhà.
II – Chuẩn bị:
GV: Tranh minh họa sách GK, giấy A 3
HS: Sách GK, tranh sưu tầm, giấy, bút màu.
III – Hoạt động dạy học:
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) Chim
- GV kiểm tra cả lớp – giơ bảng đ/s.
. Cơ thể loài chim có đặc điểm gì chung?
o Có xương sống o Có lông vũ
o Sống dưới nước o Có mỏ, hai cánh và hai chân
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (25’)
* Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài của thú.
. Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát.
. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, đàm thoại
- GV chia nhóm HS, yêu cầu quan sát hình sách GK theo gợi ý.
+ Gọi tên các con vật trong hình.
+ Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật.
+ Nêu điểm giống và khác nhau của các con vật này?
+ Khắp người chúng có gì? Chúng đẻ con hay đẻ trứng? Chúng nuôi con bằng gì?
+ Thú có xương sống không?
F GV kết luận: Thú có đặc điểm chung là: cơ thể chúng có lông mao bao phủ. Thú đẻ con và nuôi con bằng sữa. Thú là loài vật có xương sống.
* Hoạt động 2: Ích lợi của thú nuôi.
. Mục tiêu: Nêu được ích lợi của các loài thú nhà.
. Phương pháp: Đàm thoại, động não
- GV đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận.
+ Người ta nuôi thú làm gì?
+ Kể về loài thú ở nhà em nuôi?
F GV kết luận: Nuôi thú có nhiều ích lợi: lấy lông, da, sữa, thịt, lấy sức kéo, trông nhà, bắt chuột.
- GV: Chúng ta làm thế nào để bảo vệ thú nuôi?
- GV chốt ý.
* Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai là họa sĩ”.
. Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một con thú nhà mà HS yêu thích.
. Phương pháp: Thực hành
- GV yêu cầu HS vẽ một con thú mà mình thích.
+ Ghi tên các bộ phận cơ thể con vật đó.
- GV nhận xét – tuyên dương.
4. Củng cố: (5’)
- Trò chơi: “Nêu tên”.
. Mỗi dãy đưa tranh con vật – đố bạn nhóm khác nêu tên con vật.
5. Dặn dò: (1’)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài: Thú (tt).
HS làm việc theo nhóm.
- Mỗi HS giới thiệu về một con vật cho các bạn trong nhóm nghe. Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2, 3 HS nhắc lại.
Thảo luận nhóm đôi
- Trả lời vào giấy.
+ Lấy thịt (lợn, bò ...)
+ Lấy sữa (bò, dê, ...)
+ Lấy da và lông (cừu, ngựa, ...)
- HS trả lời: cho thú ăn, chăm sóc thú để không bị bệnh ...
- HS dán tranh theo nhóm trước lớp và giới thiệu về bức tranh của mình.
- HS nhận xét.
- Nhận xét.
SGK
Giấy
A 3
Kế hoạch bài dạy tuần 27
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CHIM
I – Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.
- Nhận biết sự phong phú, đa dạng của các loài chim.
- Nêu được ích lợi của chim.
II – Chuẩn bị:
GV: Các hình sách GK, tranh sưu tầm về các loài chim, chim thật.
HS: Sách GK, tranh sưu tầm.
III – Các hoạt động:
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’) Cá
- GV kiểm tra cả lớp – giơ bảng đ/s.
. Cơ thể cá có đặc điểm gì chung?
o Không có xương sống.
o Có xương sống, có vảy, vây và thở bằng mang.
o Sống trên cạn.
- GV nhận xét.
- 2 HS đọc ghi nhớ sách GK.
3. Bài mới: (25’)
* Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ thể chim.
. Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.
. Phương pháp: thảo luận, đàm thoại, trình bày.
- GV cho HS các nhóm quan sát hình SGK và thảo luận theo định hướng:
+ Loài chim trong hình tên là gì? Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài của từng con chim đó.
- GV hỏi: Vậy, bên ngoài cơ thể của chim có những bộ phận nào?
+ Toàn thân chim được phủ bằng gì?
+ Mỏ của chim như thế nào?
- GV cho HS quan sát chim thật.
- GV hỏi: Cơ thể các loài chim có xương sống không?
Ê GV kết luận: Chim là động vật có xương sống.Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.
* Hoạt động 2: Sự phong phú đa dạng của các loài chim.
. Mục tiêu: HS hiểu được sự phong phú, đa dạng của các loài chim.
. Phương pháp: trực quan, đàm thoại
- GV treo tranh một số loài chim. Yêu cầu HS:
+ Nhận xét về màu sắc, hình dáng của các loài chim.
+ Chim có khả năng gì?
Ê GV kết luận: Thế giới loài chim vô cùng phong phú và đa dạng.
* Hoạt động 3: Ích lợi của loài chim.
. Mục tiêu: HS thấy được ích lợi của chim và không nên săn bắt, phá tổ chim.
. Phương pháp: đàm thoại, động não.
- GV hỏi:
+ Hãy nêu ích lợi của các loài chim.
+ Có loài chim nào gây hại không?
Ê GV kết luận: Nói chung chim là loài có ích.
- GV giáo dục HS bảo vệ loài chim.
4. Củng cố: (5’)
- GV cho HS chơi trò chơi: “Bắt chước tiếng chim hót”.
. Thi đua 2 đội bắt chước tiếng: sáo, tu hú, ...
5. Dặn dò: (1’)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài “Thú”.
Hoạt động nhóm
- Thảo luận.
- Trình bày.
HS trả lời cá nhân
+ đầu, mình, hai cánh và hai chân.
+ Lông vũ.
+ Cứng giúp chim mổ thóc.
- HS trả lời: Cơ thể chim có xương sống.
- HS quan sát.
Thảo luận nhóm đôi
+ Lông chim có nhiều màu sắc khác nhau, hình dáng khác nhau.
+ Có loài hót, có loài bắt chước tiếng người ...
HS trả lời cá nhân
+ Để ăn thịt, để bắt sâu, để làm cảnh, ...
- HS thi đua.
SGK
Tranh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tu nhien xa hoi (2).doc