Chương 7: Mạng chuyển mạch gói (Packet Switching Network)
Nội dung
Ứng dụng
Công nghệ chuyển mạch gói
Tìm đường
X.25
63 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Truyền thông kỹ thuật số - Chương 7: Mạng chuyển mạch gói (Packet Switching Network) - Trịnh Huy Hoàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7 MẠNG CHUYỂN MẠCH GÓI(Packet Switching Network)Giảng viên: Trịnh Huy Hoàng Email:hoangth@hcmup.edu.vnNội dungỨng dụngCông nghệ chuyển mạch góiTìm đườngX.25Chuyển mạch góiChuyển mạch mạch được thiết kế để truyền thoạiCác tài nguyên được dành riêng cho cuộc gọiHầu hết thời gian là kết nối dữ liệu rảnhTốc độ dữ liệu cố địnhThiết bị cả 2 đầu phải chạy cùng tốc độ Công nghệ chuyển mạch góiỨng dụngCác ứng dụng dữ liệuPublic Data Network (PDN) / Value-added Network (VAN)Private Packet-Switched NetworkCác ứng dụng tiếng nóiPacketized Voice NetworkChuyển mạch gói – Nguyên lýDữ liệu được truyền theo gói nhỏThông thường là 1000 octet / góiCác thông điệp lớn hơn được chia thành một chuỗi các gói nhỏMỗi gói chứa một phần dữ liệu của người dùng và các thông tin điều khiểnThông tin điều khiểnChứa thông tin cho việc tìm đường (địa chỉ)Các gói được nhận, lưu tạm thời (đệm) và chuyển cho node kế tiếp Lưu và chuyển (store and forward)Chuyển mạch gói – Ưu điểmHiệu quả sử dụng đường truyềnLiên kết đơn node-node có thể dùng chung bởi nhiều góiCác gói được xếp hàng và truyền đi nhanh nhất có thể Chuyển đổi tốc độ dữ liệuMỗi trạm kết nối với node cục bộ với tốc độ của nóCác node đệm dữ liệu nếu cần thiết để cân bằng tốc độCác gói được chấp nhận ngay khi mạng đang bậnViệc phát có thể chậm lạiThông báo có thể có các độ ưu tiên khác nhauChuyển mạch gói – Kỹ thuậtTrạm chia thông báo dài thành nhiều gói nhỏCác gói được gởi lần lượt vào mạngCác gói được xử lý theo 2 cáchDatagramVirtual circuitChuyển mạch gói – Kỹ thuậtDatagramMỗi gói được xử lý độc lậpCác gói có thể đi theo bất cứ đường thích hợp nàoCác gói có thể đến đích không theo thứ tự gởiCác gói có thể thất lạc trên đường điNhiệm vụ của bên nhận là sắp xếp lại các gói mất trật tự và khôi phục các gói thất lạcChuyển mạch gói - DatagramChuyển mạch gói - DatagramChuyển mạch gói – Kỹ thuậtVirtual circuitĐường đi định sẵn đã được tạo trước khi gởi các gói đi Các gói yêu cầu cuộc gọi và chấp nhận cuộc gọi được dùng để tạo kết nối (handshake)Mỗi gói chứa thông tin về đường đi “ảo” thay vì thông tin địa chỉ đíchKhông cần quyết định tìm đường cho các góiYêu cầu xóa để hủy kết nối Không phải là một đường dành riêngMỗi đường ảo được gán một mã số riêng (Virtual Circuit Identifier – VCI)Chuyển mạch gói – Virtual CircuitChuyển mạch gói – Virtual CircuitVirtual Circuit vs. DatagramVirtual circuitMạng có thể cung cấp sự tuần tự và điều khiển lỗi Các gói được chuyển nhanh hơnKhông cần các quyết định tìm đườngĐộ tin cậy kém hơnViệc mất một node sẽ làm hỏng tất cả các kết nối đi qua node đó DatagramKhông cần giai đoạn thiết lập kết nốiTốt hơn nếu số gói nhỏLinh động hơnĐường đi được quyết định sao cho tránh các phần mạng đang nghẽn kẹtKích thước góiCircuit vs. Packet SwitchingHiệu suấttProptTranstNodeCircuit vs. Packet SwitchingCircuit SwitchingDatagram PacketsVirtual Circuit PacketsĐường truyền dẫn dành riêngĐường truyền dẫn không dành riêngĐường truyền dẫn không dành riêngDữ liệu truyền liên tụcDữ liệu truyền theo góiDữ liệu truyền theo góiĐủ nhanh cho ứng dụng tương tácĐủ nhanh cho ứng dụng tương tácĐủ nhanh cho ứng dụng tương tácThông báo không được lưu trữThông báo có thể được lưu trữ cho đến khi đến phân phátThông báo được lưu trữ cho đến khi đến phân phátĐường truyền dẫn được thiết lập cho toàn bộ quá trình trao đổiĐường đi được thiết lập cho mỗi góiĐường đi được thiết lập cho toàn bộ quá trình trao đổiTrễ do quá trình thiết lập, nhưng thời gian trễ trong quá trình truyền không đáng kểTrễ truyền các góiTrễ do quá trình thiết lập, trễ truyền các góiTín hiệu bận nếu bên nhận không sẵn sàngNgười gởi có thể được thông báo nếu các gói không được phân phátNgười gởi được thông báo nếu các gói không được phân phátCircuit vs. Packet Switching (tt)Circuit SwitchingDatagram PacketsVirtual Circuit PacketsQuá tải sẽ khóa việc thiết lập; không trễ khi đường truyền đã được thiết lậpQuá tải sẽ tăng thời gian trễ của góiQuá tải có thể khóa việc thiết lập; tăng thời gian trễ của góiChuyển mạch cơ điện hoặc được điều khiển bởi máy tínhNode chuyển mạch nhỏNode chuyển mạch nhỏUser chịu trách nhiệm khi các thông báo bị thất lạc Mạng có thể sẽ chịu trách nhiệm cho các gói đơn lẻMạng có thể sẽ chịu trách nhiệm cho chuỗi các góiThường không cần chuyển đổi tốc độ và bảng mãChuyển đổi tốc độ và bảng mãChuyển đổi tốc độ và bảng mãTruyền dẫn băng thông cố địnhLinh động sử dụng băng thông Linh động sử dụng băng thôngKhông tốn chi phí dữ liệu sau khi thiết lậpTốn kém dữ liệu cho mỗi góiTốn kém dữ liệu cho mỗi góiHoạt động bên ngoài – bên trongChuyển mạch gói - datagrams hoặc virtual circuitsGiao tiếp giữa trạm và node mạngKết nối (Connection oriented)Trạm yêu cầu kết nối luận lý (virtual circuit)Tất cả các gói được đánh dấu thuộc về kết nối đó và được đánh số thứ tự Mạng phân phát các gói theo thứ tự Dịch vụ mạch ảo bên ngoài e.g. X.25Khác so với hoạt động mạch ảo bên trongKhông kết nối (Connectionless)Các gói được xử lý độc lậpDịch vụ datagram bên ngoàiKhác so với hoạt động datagram bên trongTổ hợp các công nghệExternal virtual circuit, internal virtual circuitĐường dành riêng thông qua mạngExternal virtual circuit, internal datagramMạng xử lý mỗi gói riêng biệt Các gói khác nhau cho cùng một mạch ảo bên ngoài có thể đi các đường bên trong khác nhauMạng lưu trữ các gói tại node đích để sắp xếp lại thứ tự External datagram, internal datagramCác gói được đối xử một cách độc lập bởi cả mạng và userExternal datagram, internal virtual circuitNgười dùng ngoài không thấy các kết nốiNgười dùng ngoài gởi từng gói một Mạng thiết lập kết nối luận lýTại sao phải tốn chi phí nhưng không có lợi gì ?External Virtual Circuit and Datagram OperationInternal Virtual Circuit and Datagram OperationTìm đườngVấn đề phức tạp, quyết định đối với mạng chuyển mạch gói Các đặc tính yêu cầuChính xácĐơn giảnMạnh mẽỔn địnhCông bằngTối ưuHiệu quảTiêu chuẩn đo tính hiệu quảĐược dùng để chọn đườngSố chặng đường (hop) là tối thiểuChi phí (cost) tối thiểuChi phí các đường điYếu tố quyết định chiến thuật tìm đườngThời điểm quyết địnhTrên cơ sở mạch ảo hoặc góiNơi quyết địnhPhân tán (Distributed)Được thực hiện tại các nodeTập trung (Centralized)Tại nguồn gởi (Source)Nguồn thông tin mạng và thời điểm cập nhật thông tinQuyết định tìm đường thông thường (không phải luôn luôn) được dựa trên các thông tin về mạngTìm đường phân tán (Distributed routing)Node sử dụng các thông tin cục bộCó thể thu thập thông tin từ các node kế cậnCó thể thu thập thông tin từ các node trên đường tiềm năngTìm đường tập trung (Central routing)Thu thập thông tin từ tất cả các nodeCập nhật thông tinXác định khi nào các thông tin mạng được lưu trữ tại các node được cập nhậtCố định (Fixed) – không bao giờ được cập nhậtĐộng (Adaptive) – cập nhật thường xuyênChiến thuật tìm đườngChiến thuật (Routing Strategies)Fixed routingFlooding routingRandom routingAdaptive routingFixed RoutingMột lộ trình cố định cho mỗi đường đi từ nguồn đến đíchTất cả các đường đi qua mạng đều đã được thiết lập từ trước và không cập nhật theo các biến đổi về các điều kiện tải, trong mạngĐường đi được xác định dùng giải thuật chi phí tối thiểu Đường cố định ít ra cho đến khi có sự thay đổi cấu hình mạngFlooding RoutingKhông cần thông tin mạng Node gởi các gói tới mỗi node kề (láng giềng) Các gói nhận được sẽ được truyền trên tất cả các kết nối ngoại trừ kết nối đếnCuối cùng sẽ có một số copy của gói sẽ đến đích Mỗi gói được đánh số duy nhất sao cho các copy trùng nhau sẽ bị loại bỏ Node có thể ghi nhớ các gói đã đi qua, giúp cho mạng không quá tải nhiều Có thể chứa số chặng đường (hop) trong các gói, được dùng để giới hạn hay kết thúc quá trình truyềnFlooding RoutingĐặc điểmTất cả các lộ trình đều được thửRobust Lãng phí băng thôngÍt nhất sẽ có một gói đi theo lộ trình với số chặng ít nhất Có thể được dùng để thiết lập đường mạch ảoTất cả các node đều được tới Dùng để phân tán thông tin (tìm đường)Random RoutingNode sẽ chọn một đường liên kết ra để truyền đi các gói nhận được Việc chọn lựa có thể là ngẫu nhiên hoặc xoay vòng (round robin)Có thể chọn đường liên kết ra dựa trên việc tính toán xác suất Không cần thông tin mạngLộ trình tìm được thông thường không phải là đường có chi phí tối thiểu hoặc số chặng nhỏ nhất Adaptive RoutingĐược sử dụng bởi hầu hết các mạng chuyển mạch gói Quyết định tìm đường thay đổi khi các điều kiện trên mạng thay đổiHỏng (Failure)Nghẽn (Congestion)Cần biết các thông tin về mạng Quyết định là một hàm phức tạpTradeoff giữa chất lượng của thông tin mạng và chi phí Phản ứng quá nhanh có khả năng gây dao động Quá chậm dẫn đến không còn thích hợpAdaptive RoutingƯu điểmHiệu suất được cải thiệnTrợ giúp điều khiển nghẽn mạng Chi tiết nếu có thời gianHệ thống phức hợpCó khả năng không thực hiện các ích lợi về mặt lý thuyết Phân loạiDựa trên các nguồn thông tinCục bộ (isolated)Các node kề (distributed)Tất cả các node (centralized)Isolated Adaptive RoutingMỗi node trong mạng tự cập nhật bảng tìm đường của mình dựa vào các thông tin về mạng mà node đó học hỏi được, không trao đổi thông tin routing với các node khácGởi các gói trên các liên kết ra có hàng đợi ngắn nhất Có thể thêm các độ ưu tiên (bias) cho các đích Một trong những phương pháp đơn giản nhất của tìm đường động, phù hợp với các mạng có kích thước nhỏ và hoạt động tương đối ổn địnhÍt dùng (không dùng thông tin có sẵn)Adaptive RoutingDistributed Adaptive Routing Trong phương pháp này, thông tin về tình trạng hoạt động hiện hành của mạng sẽ được định kỳ trao đổi, cập nhật giữa các node trong toàn mạng. Sau đó thông tin này sẽ được phân bố về lại các node trong mạng hay một số node trong mạng làm nhiệm vụ tìm đường để các node này cập nhật lại bảng routingPhương pháp này đáp ứng được với những thay đổi trạng thái của mạng, nhưng đồng thời cũng làm tăng lưu lượng thông tin trong mạngCentralized Adaptive RoutingTrong phương pháp này, thông tin về tình trạng hoạt động hiện hành của mạng sẽ được định kỳ trao đổi, cập nhật giữa các node trong toàn mạng. Sau đó thông tin này sẽ được tập trung về một máy chủ trong mạng làm nhiệm vụ routingTuy đáp ứng được với những thay đổi tức thời trong mạng nhưng phương pháp này có nhược điểm là thông tin routing trong toàn mạng tập trung về một máy nên khi máy này không hoạt động thì toàn mạng sẽ không hoạt động đượcGiải thuật tìm đường ngắn nhấtBài toánCho mạng các node được nối bởi các liên kết 2 chiều, mỗi chiều có giá trị chi phí riêngChi phí của đường đi giữa 2 node trong mạng là tổng các giá trị chi phí của các liên kết đi quaXác định đường đi ngắn nhất (chi phí thấp nhất) giữa 2 nodeTiêu chuẩn đường ngắn nhấtSố chặng đường điGiá trị mỗi liên kết là 1Giá trị liên kếtTỉ lệ nghịch tốc độ liên kếtTỉ lệ thuận tải trên liên kếtTổ hợp các đại lượng trênGiải thuậtForward-search (Dijkstra)Backward-search (Bellman-Ford)Giải thuật DijkstraInputĐồ thị G(V, E) trong đó V là tập đỉnh, E là tập cạnh có trọng số không âm Đỉnh nguồn S: S VOutputĐường đi ngắn nhất từ đỉnh nguồn S đến tất cả các đỉnh còn lạiKý hiệuDi : đường đi ngắn nhất từ node nguồn S đến node i tại bước chạy hiện hành của giải thuậtM: tập các đỉnh đã xét tại bước chạy hiện hành của giải thuậtdij : trọng số trên cạnh nối từ node i đến node j dij = 0 nếu i trùng j dij = Eij nếu i khác jGiải thuật DijkstraGiải thuậtBước 1: khởi độngM = {S}Di = dSI Bước 2: cập nhật đường đi ngắn nhấtChọn đỉnh N V sao cho: DN = min {Di} i V\MM = M {N} Dj = min {Dj, DN + dNj } j V\M Bước 3: lặp lại bước 2 cho đến khi M=VKết quả Di sẽ là đường đi ngắn nhất từ node nguồn S đến node iGiải thuật DijkstraTìm đường đi ngắn nhất từ node nguồn 1 đến tất cả các node còn lạiGiải thuật DijkstraGiải thuật Bellman - FordInputĐồ thị G(V, E) trong đó V là tập đỉnh, E là tập cạnh có trọng số Đỉnh nguồn S: S V OutputĐồ thị có chu trình âm không tồn tại đường đi ngắn nhấtĐường đi ngắn nhất từ đỉnh nguồn S đến tất cả các đỉnh còn lạiKý hiệuD(h)i : đường đi ngắn nhất từ node nguồn S đến node i có tối đa h đoạn (link).dij: trọng số trên cạnh nối từ node i đến node j dij = 0 nếu i trùng j dij = Eij nếu i khác jGiải thuật Bellman – FordGiải thuậtBước 1: khởi độngD(1)N = dSN, N V\{S} (đường đi ngắn nhất từ S đến N có tối đa 1 đoạn)Bước 2: cập nhật đường đi ngắn nhấtD(h+1)N = min {D(h)j + djN} j V\{S} Bước 3: lặp lại bước 2 cho đến khi không có đường đi mới nào ngắn hơn được tìm thấy thì dừngKết quả D(h)N sẽ là đường đi ngắn nhất từ node nguồn S đến node NGiải thuật Bellman – Ford Tìm đường đi ngắn nhất từ node nguồn 1 đến tất cả các node còn lạiGiải thuật Bellman – Ford Bài tậpTìm đường ngắn nhất từ node 1Theo giải thuật DijkstraTheo giải thuật Bellman – Ford 1234567134211233543Bài tậpTìm đường ngắn nhất từ node 1Theo giải thuật DijkstraTheo giải thuật Bellman – Ford EGHDKJFCBA1111111123145Dijkstra vs. Bellman–Ford Bellman-FordViệc tính toán cho node n phải biết các thông tin về chi phí liên kết của các node kề và chi phí tổng cộng từ node s đến các node kề của node n Mỗi node cần lưu trữ tập các chi phí và các đường đi tương ứng đến các node khácCó thể trao đổi thông tin với các node kề trực tiếpCó thể cập nhật thông tin về chi phí và đường đi dựa trên các thông tin trao đổi với các node kề và các thông tin về chi phí liên kếtDijkstraMỗi node cần biết topology toàn bộ mạngPhải biết chi phí liên kết của tất cả các liên kết trong mạngPhải trao đổi thông tin với tất cả các node khác trong mạngĐánh giáPhụ thuộc vào thời gian xử lý của các giải thuậtPhụ thuộc vào lượng thông tin yêu cầu từ các node khácPhụ thuộc vào việc hiện thựcCùng hội tụ về một lời giải dưới điều kiện topology tĩnh và chi phí không thay đổiNếu chi phí liên kết thay đổi, các giải thuật sẽ tính lại để theo kịp sự thay đổiNếu chi phí liên kết thay đổi theo lưu thông, lưu thông lại thay đổi theo đường đi được chọnPhản hồiCó thể rơi vào trạng thái không ổn địnhARPANET – Tìm đườngThế hệ đầu tiên1969Distributed adaptiveDùng thời gian trễ ước tính làm tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả Dùng giải thuật tìm đường Bellman-Ford Các node trao đổi thông tin (các vector thời gian trễ) với các node kề Cập nhật bảng tìm đường dựa trên thông tin đến Không quan tâm đến tốc độ đường truyền, chỉ quan tâm chiều dài hàng đợi tại các node Chiều dài hàng đợi không phải là cách đo chính xác của thời gian trễ Đáp ứng chậm với nghẽn mạchARPANET – Tìm đườngThế hệ thứ 21979Dùng thời gian trễ làm tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả Thời gian trễ được đo trực tiếp Dùng giải thuật tìm đường DijkstraThích hợp cho mạng có tải trung bình hoặc nhẹ Khi mạng tải nặng, có ít tương quan giữa thời gian trễ đo được và thời gian trễ gặp phảiThế hệ thứ 31987Việc tính toán chi phí của liên kết đã được thay đổi Thời gian trễ trung bình được đo trong 10 giây cuối Bình thường hóa dựa trên giá trị hiện tại và kết quả trước đóMạng truyền số luyện X.251976, CCITTGiao tiếp giữa máy chủ và mạng chuyển mạch gói công cộngPhổ biến trong các mạng chuyển mạch gói và chuyển mạch gói của mạng ISDNĐịnh nghĩa 3 lớp Vật lý Liên kết GóiX.25 InterfaceX.25 – 3 lớpVật lýGiao tiếp giữa trạm và liên kết với node DTE: user equipmentDCE: nodeDùng đặc tả lớp vật lý X.21Cung cấp việc truyền dữ liệu tin cậy thông qua liên kết vật lý Dữ liệu là chuỗi các frameLiên kếtLink Access Protocol Balanced (LAPB)Tập con của nghi thức HDLCGóiExternal virtual circuitsKết nối luận lý (virtual circuits) giữa các thuê baoX.25 – Virtual CircuitDịch vụ mạch ảoVirtual Call (SVC – Switched Virtual Circuit)Virtual circuit được tạo động cho mỗi giao dịchPermanent virtual circuitVirtual circuit được gán trước cố địnhKhông cần thiết lập và xóa kết nối Fast Select callDùng để truyền thông báo/lệnh nhỏ(<128 octet) trong quá trình thiết lập/xóa kết nốiX.25 – Định dạng góiX.25 – Gói dữ liệuSố VC (12 bits) – 4 bit logical group number + 8 bit logical channel number. Thông thường 2 trường này được xem như mộtDùng để chỉ thị loại kết nối hoặc kênh giữa các DTECác loại kết nối khác nhau cho phép nhiều phiên giao dịch giữa cùng một cặp DTECó thể lên đến 4095 kênh luận lý trên cùng một đường giao tiếp vật lýQ bit (Qualifier bit) – không được định nghĩa trong chuẩn, thường phân biệt các gói chứa dữ liệu (i.e. user information Q=0) và các gói chứa thông tin điều khiển (Q=1)M bit (More bit) – chỉ thị nhiều gói sẽ tiếp theoMạng chuyển gói công cộng có kích thước giới hạn cho các gói (thông báo sẽ được phân thành nhiều góiNgoại trừ gói cuối cùng, các gói sẽ có bit M được bật (M=1)D bit – bằng 0 khi gói này là một phần của gói bị phân mảnh, bằng 1 khi gói được tái hợpCũng được dùng để điều khiển dòngKhi D=0, điều khiển dòng được thực hiện cục bộ (giữa DTE và cục bộ DCE)Khi D=1, điều khiển dòng được thực hiện giữa DTE và DTE ở xaP(R) – chỉ số nhận tuần tựP(S) – chỉ số gởi tuần tựX.25 – Gói điều khiển6 nhóm: thiết lập kết nối, điều khiển dòng, giám sát, xác nhận, chuẩn đoán, ngắt quãngGói thiết lập kết nối4 loại: Call Request, Incoming Call, Call Accepted, và Call ConnectedĐược dùng trong giai đoạn thiết lập mạch ảo Gói điều khiển dòng3 loại: Receive Ready (RR), Receive Not Ready (RNR), và Reject (REJ)Được dùng trong giai đoạn truyền dữ liệu (các gói đều chứa P(R))Xem thêm HDLCGói giám sátBao gồm: Restart Request/Indication, Clear Request/Indication, Reset Request/IndicationRestart Request được dùng trong tình huống xấu (host crash) để xóa VC do DTE này đang giữClear Request dùng để xóa VC (được chỉ ra trong VC number)Reset Request được dùng để reset chỉ số nhận/gởi tuần tự về 0 trong chế độ truyền dữ liệuX.25 – Gói điều khiểnGói xác nhậnDùng để xác nhận các yêu cầu trước đó (cho Restart, Clear, Reset, và Interrupt)Gói chuẩn đoánDo mạng tạo ra cho mục đích chuẩn đoán lỗiGói ngắt quãngĐược truyền trong quá trình truyền dữ liệu, và không chứa chỉ số gởi/nhận tuần tự. Nghĩa là gói ngắt quãng không là đối tượng của quá trình điều khiển dòng (điều khiển dòng được bỏ qua và các gói ngắt quãng được truyền tới DTE đích với độ ưu tiên cao hơn các gói dữ liệu)X.25 - MultiplexingDTE có thể tạo 4095 mạch ảo đồng thời với các DTE khác trên một kết nối DTC-DCEGói chứa số mạch ảo 12 bit Cách đánh số mạch ảoX.25 – Set và ResetResetKhởi tạo lại virtual circuitSố tuần tự được đặt bằng 0Các gói đang quá cảnh bị mất Tùy vào các protocol cấp cao để khôi phục lại các gói bị mất Kích hoạt bởi việc mất các gói, sai số tuần tự, nghẽn mạch, mất internal virtual circuitRestartTương đương với yêu cầu xóa tất cả các virtual circuitE.g. mất tạm thời việc truy cập mạngX.25 – Thủ tục thiết lập kết nốiDTEa DCEa PSN DCEb DTEb (DTEa muốn kết nối với DTEb)DTEa nhận một virtual circuit number (VCN)DTEa gởi gói call-request cho DTEb (chứa VCN, địa chỉ DTEa, địa chỉ DTEb)DCEa tìm đường đi băng qua mạng PSN cho gói này đến DCEbDCEb nhận một VCN mới và gởi gói incoming-call đến DTEb (gói chứa VCN mới và các thông tin địa chỉ nguồn/đích)DTEb chấp nhận kết nối bằng cách gởi gói call-accepted qua DCEb để đến DCEaDCEa nhận được gói call-accepted và gởi gói call-connected tới DTEaSau quá trình này, DTEa và DTEb có thể gởi các gói dữ liệu qua lạiX.25 – Thủ tục giải phóng kết nốiDTEa DCEa PSN DCEb DTEb (DTEa muốn xóa kết nối với DTEb)DTEa gởi gói clear-request tới DCEaDCEa gởi gói clear-indication tới DTEb (thông qua DCEb)DTEb gởi clear-indication tới DTEa (thông qua các DCEb và DCEa)Virtual CallX.25 – Phân mảnh (segmentation)Xét tình huống các trạm A, B, C, D kết nối với nhau A - B - C - D. Các loại gói được định nghĩa như sauA – B: gói có kích thước 1500 bytesB – C: gói có kích thước 1000 bytesC – D: gói có kích thước 1500 bytesA muốn gởi một gói đầy đủ đến D, nó phải gởi các gói 1500 bytes đến B. B phải phân nhỏ các gói này hơn nữa (segmentation/fragmentation)Để giải quyết vấn đề này, C phải có khả năng nhận biết một gói phân mảnh và tái hợp nó để truyền cho DX.25 cho phép quá trình phân mảnh thông qua các bit M và D. Các bit này cho phép các trạm nhận diện các gói phân mảnh và tái hợp nó, và xác nhận nó (ack), nghĩa là không xác nhận các gói phân mảnh, chỉ xác nhận khi các gói phân mảnh đã được tái hợp thành một góiX.25Điều khiển dòng và điều khiển saiHDLC (chương 5)Chuỗi các góiChuỗi đầy đủ các gói Cho phép khối dữ liệu lớn được truyền qua mạng với kích thước gói nhỏ hơn mà không mất tính toàn vẹn của khối 2 loại gói Các gói AM bit 1, D bit 0Chiều dài gói tối đaCác gói BPhần còn lạiCác gói A (có thể là không có gói A nào) được theo sau bởi gói BĐọc thêmW. Stallings, Data and Computer Communications (6th edition), Prentice Hall 2003, chapter 10X.25 info from ITU-T web siteRouting information from Comer
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_truyen_thong_ky_thuat_so_chuong_7_mang_chuyen_mach.ppt