Bài giảng Trồng rừng phòng hộ

Bãi cát ven biển là vùng sinh thái rất khắc nghiệt, hiểm hoạ cát di động uy hiếp mạnh mẽ và trở thành khu vực rất xung yếu. Nước ta Có khoảng 400.000ha các dải cát di động trải dọc bờ biển miền Trong đó và đang bị sa mạc hóa, ước tính mỗi năm Có 20 ha đất canh tác nông nghiệp bị lấn bởi các đôn cát di động. Phần lớn diện tích các đôn, cồn cát bay trên khắp dải cát ven biển nước ta vẫn bị bỏ hoang do chưa xỏc định được loài cây trồng và kỹ thuật phù hợp. Chúng ta Có khoảng 462.000 ha cát ven biển, 87.800 ha trong số này là các đôn cát, đồi cát lớn di động. Trong các vùng bị sa mạc hóa tấn công, hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận được xem là vùng Có tốc độ sa mạc hóa nhanh nhất cả nước với diện tích hoang mạc hóa ở Ninh Thuận đó lờn gần 90.000 ha và Bình Thuận là 81.000 ha.

Trước thực trạng đó, trong những năm gần đây, nhiều sáng kiến, mô hình nhằm cải thiện môi trường, đồng thời gúp phần xúa đói giảm nghèo, hướng tới phát triển bền vững được áp dụng và nhận được sự khuyến khích ủng hộ của các ban, ngành, các tổ chức quốc tế cũng như sự hưởng ứng của người dân địa phương. Mô hình làng sinh thái tại các vùng sinh thái kém bền vững như Hải Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình là một trong những mô hình như thế.

Xõy dựng mô hình làng sinh thái Hải Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bình là một trong những hoạt động của Chương trình Quản lý tài nguyờn biển và vùng ven biển ở Việt Nam do cơ quan Phát triển quốc tế Thôy Điển (Sida) tài trợ và IUCN, Ban biên giới Chính phủ hợp tác cùng Viện Kinh tế Sinh thái (Eco-Eco), một tổ chức thành viờn của IUCN, triển khai thực hiện. IUCN đánh giỏ cao mô hình làng sinh thái này và cho rằng đây là mô hình rất phù hợp, đỏng để học tập cho các nơi khác Có cùng điều kiện thiờn nhiên khắc nghiệt như Hải Thủy.

 

doc46 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Trồng rừng phòng hộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-1,0m; đào hố 30x30x30cm trên lớp để trồng cây. 2.3.. Một số mô hình trồng rừng chống cát bay ở Việt Nam. 2.3.1. Mô hình làng sinh thái Hải Thủy Bãi cát ven biển là vùng sinh thái rất khắc nghiệt, hiểm hoạ cát di động uy hiếp mạnh mẽ và trở thành khu vực rất xung yếu. Nước ta Có khoảng 400.000ha các dải cát di động trải dọc bờ biển miền Trong đó và đang bị sa mạc hóa, ước tính mỗi năm Có 20 ha đất canh tác nông nghiệp bị lấn bởi các đôn cát di động. Phần lớn diện tích các đôn, cồn cát bay trên khắp dải cát ven biển nước ta vẫn bị bỏ hoang do chưa xỏc định được loài cây trồng và kỹ thuật phù hợp. Chúng ta Có khoảng 462.000 ha cát ven biển, 87.800 ha trong số này là các đôn cát, đồi cát lớn di động. Trong các vùng bị sa mạc hóa tấn công, hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận được xem là vùng Có tốc độ sa mạc hóa nhanh nhất cả nước với diện tích hoang mạc hóa ở Ninh Thuận đó lờn gần 90.000 ha và Bình Thuận là 81.000 ha. Trước thực trạng đó, trong những năm gần đây, nhiều sáng kiến, mô hình nhằm cải thiện môi trường, đồng thời gúp phần xúa đói giảm nghèo, hướng tới phát triển bền vững được áp dụng và nhận được sự khuyến khích ủng hộ của các ban, ngành, các tổ chức quốc tế cũng như sự hưởng ứng của người dân địa phương. Mô hình làng sinh thái tại các vùng sinh thái kém bền vững như Hải Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình là một trong những mô hình như thế. Xõy dựng mô hình làng sinh thái Hải Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bình là một trong những hoạt động của Chương trình Quản lý tài nguyờn biển và vùng ven biển ở Việt Nam do cơ quan Phát triển quốc tế Thôy Điển (Sida) tài trợ và IUCN, Ban biên giới Chính phủ hợp tác cùng Viện Kinh tế Sinh thái (Eco-Eco), một tổ chức thành viờn của IUCN, triển khai thực hiện. IUCN đánh giỏ cao mô hình làng sinh thái này và cho rằng đây là mô hình rất phù hợp, đỏng để học tập cho các nơi khác Có cùng điều kiện thiờn nhiên khắc nghiệt như Hải Thủy. Hải Thủy - Vùng đất "chang chang cồn cát" Hải Thủy là một trong 3 xóm miền biển thuộc huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, và cũng là xóm nghèo nhất huyện. ở đây, đất cát là chủ yếu, giữ nước và giữ màu kém, dễ bị gió cuốn. Khả năng hấp thô nhiệt của đất về ban ngày và toả nhiệt về đờm (nhất là mùa hố), dẫn đến chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đờm cao, tạo ra tính khắc nghiệt, nghèo nàn của thảm thực vật và các sinh vật khác cũng kém phát triển. Đặc biệt, từ tháng 4 đến tháng 9 trong năm, vùng này chịu ảnh hưởng của gió mùa tõy nam nên cát rất khô và nóng bỏng, hạn hỏn thường xuyên xảy ra. Ngược lại, mùa mưa kéo dài từ tháng 9 đến tháng 11, với lượng mưa Bình quõn rất cao, thường gây ra lũ lớn. Chính vì điều kiện thiờn nhiên vụ cùng khắc nghiệt nên đời sống kinh tế xóm hội của bà con nơi đây vụ cùng khó khăn. Số hộ đói nghèo ở xóm chiếm gần một nửa, cơ sở hạ tầng vừa kém vừa thiếu thốn, đời sống văn hóa rất nghèo nàn. Kinh tế Hải Thủy chủ yếu nhờ vào đánh bắt hải sản, sản xuất nông nghiệp và một số ngành nghề dịch vụ. Mặc dự vùng biển Hải Thủy được đánh giỏ là phong phỳ về các loại hải sản Có giỏ trị kinh tế và xuất khẩu. Tuy nhiên, nghề cỏ không phát triển do ngư cô lạc hậu, tàu thuyền công suất nhỏ nên chỉ đánh bắt ven bờ, sản lượng rất thấp, ngư dân thậm chớ không đủ ăn. Đất nông nghiệp ít, lại bạc màu, môi trường suy thóai, thêm nữa lệ thuộc rất lớn vào thiờn nhiên, do đó hàng năm bà con ở đây phải mua lương thực từ nơi khác từ 10 đến 11 tháng để ăn. Làng sinh thái – hướng phát triển đúng đắn cho Hải Thủy Nhận thấy Hải Thủy Có nhiều tiềm năng chưa được khai thỏc hết, Eco-Eco cùng ban biên giới chính phủ và IUCN, với sự hỗ trợ tài chính của Sida đó xõy dựng và triển khai mô hình làng sinh thái nhằm khơi dậy và phát huy những tiềm năng hệ sinh thái vùng cát nơi đây, giỳp người dân thóat khỏi cảnh đói nghèo và cải thiện môi trường sống. Môc Tiêu của làng sinh thái Hải Thủy là phủ xanh, cải thiện môi trường, khống chế cát di động, cải tạo vùng cát nhằm sản xuất nông lâm nghiệp Có hiệu quả. Hỗ trợ kỹ thuật do Eco-Eco tư vấn và hướng dẫn, cùng với nguồn lao động do địa phương đảm nhận, một mô hình làng sinh thái trên vùng cát được hình thành, với từng bước tiến hành cô thể, khoa học và phù hợp. Đai rừng phòng hộ Đóng vai trò là những "chiếc áo giỏp" chống nóng, chống cát bay và nhằm giảm tốc độ gió bảo vệ làng xúm và hoa màu lương thực bên trong được an toàn, đai rừng phòng hộ gồm chủ yếu là phi lao, kết hợp với keo lá tràm và keo tai tượng với độ dày cao thấp đan xen nhau. Ngoài những tác dông trên, đai cây này cũng cho phộp người dân thu được lợi ớch về kinh tế. Khi cây khép tỏn, chặt tỉa bít cây, lấy gỗ củi dựng hoặc bỏn đầu tư trở lại cho vườn sinh thái. Ngoài ra, đai rừng phòng hộ cũng giỳp chống cát trôi ở những khe suối trong vùng, chống sạt lở và chắn gió cát bay lấp khe suối. Khi rừng phòng hộ phát triển, các thảm thực vật phủ kớn, ngoài chức năng to lớn như duy trỡ và bảo tồn đa dạng sinh học, chức năng phòng hộ giữ thế cõn bằng giữa rừng và nước, đai rừng phòng hộ cũng Có hiệu quả trong việc cải tạo môi trường không khí, tạo ra các vùng vi khí hậu địa phương. Ao trữ nước và thả cỏ Những ao này được đào ở địa hình thấp, vùng cát tròng gần khe suối. Ao này kết hợp để trữ nước tưới cây và nuôi cỏ nhiều tầng, đồng thời thả bốo phôc vụ chăn nuôi. Trên bờ ao trồng thêm các loại rau xanh tạo bóng mỏt và cải thiện bữa ăn hàng ngày cho các gia đình. Vườn ao cạn Bà con ở đây thường gọi vui là "vườn õm phủ". Vườn này được đào ở địa hình cao và trồng các loại cây lương thực, thực phẩm và cây ăn quả. Nước được dẫn từ trong lũng cát, qua các mao mạch nuôi sống cây, cho năng suất khỏ. Đây là một sáng tạo của người dân vùng cát, theo sự hướng dẫn của Eco-Eco. Vườn sinh thái gia đình Trên đất thổ canh thổ cư, đai rừng phòng hộ được xõy bổ sung, chủ yếu là phi lao kết hợp keo lá tràm, keo tai tượng và tre trỳc, được trồng với độ dày cao thấp đan xen tạo thành vành đai phòng hộ khép kớn, chống cát bay, cát lấp bảo vệ vườn nhà bên trong. Vườn ao cạn được đào bên trong vành đai, trồng các loại cây lương thực, thực phẩm như khoai, ngô, lạc, vừng... Đất cát được bổ sung thêm lớp rơm rỏc, lá cây và phân bón tạo thêm màu cho đất. Phần đất cao hơn trồng các loại cây ăn quả như xoài, khế, dừa, ổi... Có thể kết hợp chăn nuôi, lấy phân bón thõm canh cây trồng và đào ao thả cỏ, nuôi cỏ nhiều tầng như trắm, mố, chộp... Ngoài ra, các khe nước gần nhà Có thể tận dông làm thủy điện nhỏ để thắp sáng, chạy đài, tivi, quạt máy. Vườn sinh thái cộng đồng Vườn này được san ủi tạo mặt bằng, chia thành từng ô, mỗi ô đều Có đai cây bao quanh để chắn gió, chống cát bay và giảm nóng. Bên trong ô trồng các loại cây như dừa, điều, kết hợp bón phân vi sinh hữu cơ tăng độ màu cho đất. Ngoài giỏ trị kinh tế vườn mang lại, vườn sinh thái cộng đồng cũng tạo được cảnh quan đẹp cho làng xóm. Vườn - trang trại Đây là mô hình nông - lâm kết hợp để chuyển hướng từ vùng cát di động kém bền vững tạo thành vùng sinh thái bền vững. Việc xõy dựng vườn Có qui hoạch chi tiết các dải rừng phòng hộ và rừng đầu nguồn theo tỷ lệ 80% và 20% đất dành cho sản xuất nông nghiệp. Kết hợp vườn ươm cây rừng, trồng cây lương thực thực phẩm, cây ăn quả, chăn nuôi, thả cá. Thủy điện nhỏ hay phong điện cũng được ứng dông để phôc vụ thắp sáng, chạy đài, tivi phôc vụ gia đình. Chỉ trong vũng 3 năm thực hiện xõy dựng làng sinh thái, từ một vùng đất "khô ngàn bạt gió", màu xanh của cây cối đó phủ trên màu trắng của cát nóng bỏng miền Trong. Môi trường sinh thái ở Hải Thủy được cải thiện rừ rệt. Bằng việc xõy dựng đai rừng phòng hộ chắn gió, chống cát bay, xõy dựng mô hình vườn nhà, hệ thống ao, vườn sinh thái cộng đồng, mô hình vườn - trang trại... đó làm chuyển biến mạnh mẽ nhận thức người dân về kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi, chế biến hải sản, chuyển đổi phương thức canh tác tiếp cận với kỹ thuật sinh thái trong sản xuất. Người dân Hải Thủy đó làm quen với việc lợi dông sức nước, sức gió với những thiết bị và phương tiện sẵn Có và dễ tỡm tại địa phương để tạo ra nguồn năng lượng sạch và rẻ phôc vụ đời sống. Thu nhập của người dân từ đó cũng được nâng lờn, gúp phần xoỏ đói giảm nghèo. Khai thỏc hải sản cùng phát triển mô hình nông lâm kết hợp tạo ra sự phát triển hài hoà trong kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân nơi đây. Cùng với nền kinh tế địa phương đi lờn, đời sống văn hóa xóm hội cũng thay da đổi thịt. Xóm đó Có điều kiện xõy dựng thêm trường học mới, người dân giờ Có điện nghe đài, xem tivi tiếp thu thông tin trong nước và quốc tế. Một người dân Hải Thủy đó nhận xột như sau: "Chúng tôi rất phấn khởi là đó xõy dựng thành công làng sinh thái, vừa tạo cảnh quan "nhà xanh, sạch, đẹp", môi trường được cải thiện, vừa tạo ra lương thực, thực phẩm và sản phẩm chăn nuôi, Có cái ăn, cái bỏn cải thiện đời sống gia đình. Điều mà chúng tôi tâm đắc nhất là dự ỏn đó giỳp cho gia đình chúng tôi Có nguồn năng lượng thắp sáng, dựng trong sinh hoạt, nghe đài xem tivi, đưa lại niềm vui cho cả xúm làng." Cái được lớn nhất là tiềm năng vùng cát trắng được khơi dậy, đưa lại sức sống và màu xanh cây cối cho Hải Thủy. Thành công của làng sinh thái Hải Thủy là nhờ Có sự đóng gúp rất lớn của các cán bộ Eco-Eco trong việc hỗ trợ, chuyển giao kỹ thuật và sự lao động cần cự chịu khó của người dân nơi đây. Mô hình này nên được nhân rộng ở những vùng cát Có cùng điều kiện tự nhiên như Hải Thủy. Đồng thời, thành công của làng sinh thái Hải Thủy là một khích lệ lớn đối với IUCN, vì đó gúp phần xoỏ đói giảm nghèo cho cộng đồng địa phương, vùng đất giàu truyền thống cách mạng. Bên cạnh mô hình làng sinh thái Hải Thủy cũng Có các mô hình làng sinh thái khác và chúng cũng cho kết quả tương tự như đối với Hải Thủy 2.3.2. Mô hình làng sinh thái Triệu Trạch Thực hiện Nghị quyết của Đảng uỷ, HĐND xóm Triệu Trạch (huyện Triệu Phong) về phát triển kinh tế- xóm hội nhằm giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân bằng việc khai thỏc tiềm năng, thế mạnh của vùng cát trên địa bàn, được sự giỳp đỡ của các cấp các ngành, đặc biệt là sự quan tâm tạo điều kiện, hỗ trợ, đầu tư của dự ỏn Nauy, từ năm 2002, xóm Triệu Trạch Có chủ trương gión dân ra vùng cát thành lập các làng sinh thái để Có cuộc sống ổn định và sản suất lâu dài cho bà con. Bước đầu xóm đó chú trọng đầu tư kết cấu hạ tầng nông thôn tương đối đồng bộ như: Xõy dựng được 5 tuyến đường với chiều dài 25 km cùng với các hệ thống mương Tiêu, điện các làng sinh thái, trường mầm non...đặc biệt hỗ trợ 10 triệu đồng/ hộ khó khăn để tạo dựng nhà cửa. Với đầu tư ban đầu, đến nay hình thành 3 làng sinh thái, đó là: Linh An, An - Long - Võn, Lệ Xuyên với tổng số 140 hộ, 525 khẩu và 250 lao động. Sau 5 năm xõy dựng mô hình làng sinh thái, từ việc chú trọng nơi ăn chốn ở, đặc biệt là quan tâm vấn đề sản xuất nông nghiệp, đảm bảo cuộc sống hàng ngày, đến nay, đại đa số bà con của các làng sinh thái đó sản xuất ổn định, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đưa các giống cây, con Có năng suất, chất lượng và phù hợp với chân đất cát vào gieo trồng trên diện tích đất của 3 làng sinh thái như: Giống ngô nếp, lạc, hành, ít... đặc biệt cây dưa hấu đó phát huy được hiệu quả, giỏ trị 1 ha trồng dưa hấu đạt 80 triệu đồng/năm. Mô hình sản xuất cây màu vùng cát, cây công nghiệp ngắn ngày ở các làng sinh thái từng bước đó làng ổn định và phát triển kinh tế. Trong chăn nuôi người dân đó biết áp dụng khoa học kỹ thuật nên trong những năm qua đó đem lại thu nhập khỏ cao. Cô thể, được sự đầu tư hỗ trợ của Nhà nước về cấp giống lợn, qua đó đó Có nhiều hộ đó đầu tư xõy dựng hệ thống chuồng trại Có quy mô lớn để chăn nuôi như: Hộ anh Lờ Văn Vững ở sinh thái Linh An; hộ anh Đặng Công Thành, Trần Nhật Linh ở sinh thái Long Quang; Nguyễn Toản ở sinh thái Võn Tường; hộ anh Nguyễn Khỏnh Hưng ở sinh thái Lệ Xuyên...hàng năm mang lại thu nhập 20 - 30 triệu đồng. Mô hình nuôi cá nước ngọt cũng được người dân chú trọng và quan tâm, nhỡn chung các hộ đều Có ao nuôi với diện tích khoảng 0,5 ha. Đến nay, trên 3 làng sinh thái đó hình thành nhiều mô hình VAC kết hợp đem lại hiệu quả kinh tế lớn, điển hình trong mô hình này Có hộ anh Lờ Vang, Mai Niếm, Lờ Công Thăng ở sinh thái Linh An mang lại thu nhập 25 - 30 triờô đồng, số cũng lại Bình quõn thu nhập 10 - 15 triệu đồng/năm. Ngoài ra, mỗi hộ đó được chia đất vườn 0,7 - 1 ha trồng cây chắn gió với hàng ngàn cây keo lá tràm, Có hộ đó trồng hàng chôc hộc ta rừng tràm, đến nay cây đó phát triển khỏ tốt trong tương lai đem lại nguồn thu khỏ cao, điển hình trong mô hình trồng rừng Có hộ anh Nguyễn Toàn ở sinh thái Lệ Xuyên. Từ hiệu quả đó, những năm tới diện tích rừng trồng của xóm Triệu Trạch sẽ được mở rộng, vì ở vùng cát cũng 145 l,8 ha. Từ thực tế, hiệu quả sau 5 năm xõy dựng làng sinh thái ở Triệu Trạch và nhất là qua trao đổi với người dân, Có thể thấy rằng, việc thực hiện mô hình làng sinh thái đó làm thay đổi quan điểm về sản xuất nông nghiệp, bước đầu tạo ra sản phẩm hàng hóa Có giỏ trị cao giỳp người dân thóat nghèo và tiến tới làm giàu. Việc xõy dựng mô hình làng sinh thái ở những vùng này đó khai thỏc tốt lợi thế và tiềm năng của vùng, khai thỏc các diện tích đất cát hoang hóa đưa vào sản xuất nâng cao hiệu quả sử dông đất, thúcđẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi gúp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng. Việc mô hình làng sinh thái giỳp người dân tiếp cận và nắm bắt khoa học kỹ thuật, quy trình canh tác tiờn tiến, ứng dông và đưa khoa học công nghệ vào sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm và nâng cao thu nhập cho người dân. Người nông dân học hỏi được nhiều kỹ thuật sản xuất, chăn nuôi, các quy trình quản lý tiờn tiến của sản xuất nông nghiệp, thay đổi nhận thức và cách làm nông nghiệp của người dân, đó thu hỳt một lượng lớn vốn của người dân vào sản xuất, xu hướng tích tô và chuyờn môn hóa sản xuất phát triển mạnh, tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập. Việc phát triển làng sinh thái ở các vùng cát khó khăn cũng tạo nhanh việc phủ xanh đất trống đồi trọc, đẩy nhanh việc xanh hóa vùng cát ven biển theo các chương trình trồng rừng phòng hộ chống cát bay cát lấp, gúp phần bảo vệ môi trường và thúcđẩy sản xuất nông nghiệp quy mô lớn phát triển bền vững. Với thời gian 5 năm, bước đầu xõy dựng làng sinh thái đem lại hiệu quả, theo ông Trương Duy, Chủ tịch UBND xóm Có thể rỳt ra những kinh nghiệm sau: Thứ nhất, kết cấu hạ tầng nông thôn phải đồng bộ và đi trước một bước; thứ hai, tuyờn truyền vận động bà con hiểu rằng nông nghiệp muốn giàu Có thì phải Có tỷ lệ thuận với quy mô đất đai từ đó làm tốt việc di dân; thứ ba, mỗi vùng đều Có địa thế và thổ nhưỡng riờng, do đó việc áp dụng từ mô hình này sang mô hình khác là máy múc và khó thành công. Vì vậy, Có thể thấy rằng, muốn xõy dựng làng sinh thái Có hiệu quả, trước hết phải nghiên cứu điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, biết nắm lợi thế và tiềm năng của vùng đất mỡnh để phát triển chuyờn môn hóa và đa dạng hóa cây trồng, từ đó tiến hành sản xuất kinh doanh sẽ phát huy hết tiềm năng thế mạnh và cho thu nhập cao; thứ tư, người dân phải luôn trăn trở, học hỏi kinh nghiệm làm ăn, tỡm hiểu thị trường để nắm bắt thông tin, lựa chọn cây trồng vật nuôi phù hợp hoặc chuyển hướng kinh doanh kịp thời, sản phẩm làm ra phải Tiêu thô được. Đặc biệt, người dân phải chủ động trong sản xuất và đầu tư, không trông chờ, ỷ lại Nhà nước mà phải mạnh dạn trong việc lựa chọn hướng đầu tư, mạnh dạn vay vốn phát triển sản xuất, nhất là việc áp dụng khoa học kỹ thuật để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi. Qua thực tiễn từ hiệu quả xõy dựng mô hình làng sinh thái đem lại và để phát triển và nhân rộng trong tương lai, lónh đạo xóm và người dân nơi đây đề nghị với Nhà nước, các ban, ngành cấp trên liên quan tiếp tôc đầu tư kết cấu hạ tầng, thực hiện chương trình vay vốn với lói suất thấp, hỗ trợ giống cây con phù hợp với vùng cát, tập huấn và đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào ứng dông, đem năng suất cao trong nông nghiệp để người dân yờn tâm ổn định sản xuất ở làng sinh thái. Từ những phân tích trên chúng ta Có thể thấy mô hình làng sinh thái đang là một hướng phát triển rất phù hợp đối với miền cát Việt Nam. Làng sinh thái Hải Thủy là một minh chứng cho điều đó. Như vậy để thấy rằng khi Có những sự quan tâm đầu tư thích đỏng thì các vùng đất chết cũng Có thể trở nên tươi tốt hơn. 2.3.3. Nuôi tôm trên cát quy mô lớn Để phát triển kinh tế bền vững trên vùng đất cát không chỉ dựa vào mô hình làng sinh thái là đủ. Làng sinh thái chỉ giỳp người dân Có đời sống ổn định hơn chứ khó Có thể làm giàu thật sự. Chính vì vậy, mô hình nuôi tôm trên cát được đề xuất và thực hiện. Trong những năm gần đây chúng ta đó tiến hành nuôi tôm Sỳ trên đất cát và đó Có một số kết quả nhất định. Tuy nhiên quy mô cũng nhỏ lẻ và chưa Có một quy hoạch tổng hợp, cô thể. Do đó tiem ẩn một số nguy cơ. Cạn kiệt nguồn nước ngọt và nước ngầm, ô nhiễm biển và nước ngầm do chất thải từ nuôi trồng, mặn hóa đất và nước ngầm, thu hẹp diện tích rừng phòng hộ , làm tăng hoạt động cát bay và bão cát Rừng phòng hộ (phi lao) đối với vùng bờ cát Có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, là giải pháp hữu hiệu chống cát bay, cát chảy và bão cát, tạo cảnh quan đẹp cho vùng bờ cát ở các xứ nóng. Những cánh rừng như vậy đang bị ảnh hưởng và chết do nguồn nước ngầm nuôi cây đó bị hỳt cạn kiệt phôc vụ cho nuôi tôm. Tại Ninh Thuận, thực tế đó Có hiện tượng cây phi lao ven biển chết do thiếu nước, hậu quả của việc khai thỏc nước ngầm quá giới hạn. Quá trình làm ao, đắp bờ và mở đường đi lại đều làm cho lớp cát đó được ổn định tương đối bởi cây hoang dại bị đào xới khiến mức độ gắn kết của cát yếu đi, tạo điều kiện thuận lợi cho hiện tượng cát bay và bão cát. Nếu thiếu thận trọng trong quá trình chọn địa điểm xõy dựng ao nuôi, việc phát triển ao nuôi không đi đôi với bảo vệ rừng phòng hộ hay trồng rừng che chắn, đặc biệt là các khu vực nhiều gió cát, dễ dẫn đến hiện tượng đầm nuôi bị vùi lấp trong quá trình sản xuất. Do vậy, cần Có các giải pháp trước mắt là : - Cần ưu tiờn công tác quy hoạch và thiết kế mô hình ngư trại (vùng nuôi tôm) trên cát hợp lý : hiệu quả kinh tế, an sinh xóm hội và an toàn môi trường. - Các ngư trại lớn bắt buộc phải xõy dựng hệ thống trữ nước ngọt kiểu hồ chứa, tận dông nước mưa, nước chảy bề mặt và sông suối dẫn về. - Xỳc tiến việc đánh giỏ tác động môi trường đối với các dự ỏn xõy dựng vùng nuôi tôm trên cát. Cần xõy dựng hệ thống xử lý môi trường Có hiệu quả, trỏnh tình trạng thải chất thải bừa bãi gây ô nhiễm môi trường đất, nước xung quanh. - Thực hiện chế độ nuôi tôm ít thay nước nhằm hạn chế dịch bệnh lõy lan và xõy dựng mô hình lâm ngư kết hợp trên vùng cát. - Tiến hành kiểm soỏt môi trường nuôi tôm trên cát dựa trên các Tiêu chớ môi trường và kết quả quan trắc-cảnh báo môi trường và dịch bệnh dựa vào cộng đồng, kết hợp với việc đánh giỏ các chỉ số ngư trại bền vững để Có hướng dẫn phòng ngừa các rủi ro và tác động Tiêu cực môi trường. éể đảm bảo cho phát triển nuôi tôm trên cát một cách bền vững, không nên chỉ làm kinh tế cực đoan , phải nhỡn nhận một cách toàn diện, cõn đối, hài hoà giữa các môc Tiêu kinh tế, xóm hội và môi trường nhằm giảm thiểu mõu thuẫn giữa lợi ớch cộng đồng dân địa phương và các nhà đầu tư và kinh doanh. 2.3.4. Cộng đồng ngăn ngừa hoang mạc hoá Ở Việt Nam, quá trình hoang mạc hóa cũng đang xảy ra mạnh mẽ ở 2 tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận và dải ven biển Miền Trong trong đó Có Thạch Đỉnh- Hà Tĩnh là nơi hoang mạc cát ven biển, nóng, nửa cây bôi. Quá trình hình thành hoang mạc ở Thạch Đỉnh diễn ra nhanh chúng do tác động mạnh của con người. Vào các năm 1977-1978, thực hiện chủ chương tự tỳc lương thực, nhân dân ở đây đó phát quang, chặt trắng rừng tràm tự nhiên tồn tại từ lâu đời, biến đất rừng thành đất canh tác nông nghiệp để trồng sắn, nhưng chỉ sau hai vụ trồng, do chế độ canh tác không hợp lý, đất bị xói mòn, rửa trôi mạnh, bạc màu cho nên năng suất cây trồng rất thấp, không đem lại hiệu quả canh tác, từ đó đất bị bỏ hoang, biến thành bãi chăn thả trõu bũ, không Có chủ quản lý. Khi thảm rừng tràm che phủ không cũng nữa, quá trình cát bay vào mùa nắng, khô hạn, cát nhảy cát trôi vào mùa mưa đó mang cát từ hai cồn cát cao phớa Đông và Tõy lấp dần tròng Trảng Chỏy và biến vùng đất này thành hoang mạc Có dạng như ngày nay. Môc Tiêu mô hình đặt ra là xõy dựng mô hình kinh tế sinh thái nông lâm kết hợp qui mô cộng đồng nhằm kiểm soỏt, ngăn ngừa hiện tượng hoang mạc hóa; biến vùng đất hoang hóa thành một vùng đất sống với các đai rừng phòng hộ chống cát bay, cát chảy; đa dạng hóa cây trồng phù hợp với khả năng cung cấp nước của khu vực, nâng cao tính ổn định và hiệu quả kinh tế của việc sử dông đất đai; từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân trong vùng, hạn chế tình trạng di dân bỏ hoang hóa đất. Mô hình thực hiện trên nguyờn tắc dựa vào dân, thuyết phôc và tạo mọi điều kiện để người dân tham gia các hoạt động của chương trình dự ỏn. Hộ nông dân Có lao động là đơn vị cơ bản thực hiện mô hình. Họ được cấp và giao quyền sử dông đất lâu dài (20 - 30 năm) nhằm phát triển sản xuất gắn liền với công tác cải tạo đất. Diện tích đất của mỗi hộ được quy hoạch: đất dành cho sản xuất nông nghiệp chiếm 55- 60%, cây lâm nghiệp và cơ sở hạ tầng khoảng 40-45%. Mô hình được xõy dựng trên diện tích 35 ha ở khu vực cồn cát hoang hóa Trảng Chỏy với 22 hộ tham gia với vị trớ liền kề. Diện tích đất của mỗi hộ từ 1,5 - 1,6 ha; kích thước: (70 - 80) x 200m. Xung quanh mô hình Có hàng rào bảo vệ và đai rừng phòng hộ với chiều rộng tổng cộng 37m. Ngoài ra, cũng xõy dựng hệ thống mương Tiêu nước và đường đi chung rộng 10m, nối với đường liên xóm. Trong quá trình tham gia mô hình, các chủ hộ đó được hướng dẫn trồng các loại cây như điền thanh, khoai lang, cây họ đậu để bổ sung chất hữu cơ cho đất. Sau đó, lựa chọn cây Có tác dông chắn cát, chắn gió như các cây bản địa (dứa dại, xương rồng, tràm gió, bời lời, chọi) và tre... kết hợp với keo tràm hoa vàng là loại cây đó được trồng thử nghiệm và phát triển tốt trên các vùng cát lân cận. Những cây này thích hợp với điều kiện của vùng cồn cát, chịu được đất xấu, nghèo dinh dưỡng, khô hạn, đồng thời đỏp ứng môc đớch bảo vệ môi trường và lợi ớch kinh tế. Ngoài ra, một lợi thế của vùng là Có mực nước ngầm khỏ nông nên Có thể sử dông giếng đào để cung cấp nước tưới, kết hợp tưới nhỏ giọt. Phương pháp này Có thể áp dụng thuận tiện cho mô hình và tiết kiệm sức tưới, tiền điện cho nông hộ. Ở khu vực Trảng Chỏy Có quy hoạch hệ thống mương Tiêu cộng đồng, do vậy xung quanh mương Tiêu trồng cây dứa dại để hạn chế cát lấp. Kết quả đạt được từ mô hình về kinh tế và môi trường Vùng cát ven biển Hà Tĩnh núi chung và xóm Thạch Đỉnh núi riờng, mặc dự là vùng thừa ẩm nhưng hội tô đủ các yếu tố tự nhiên và nhân tạo để hình thành kiểu hoang mạc cát ven biển với thảm cây bôi. Trảng Chỏy là vùng đất đặc trưng của kiểu hoang mạc này. Sau một quá trình thực hiện mô hình đó đem lại hiệu quả rừ rệt: - Cây lâm nghiệp (keo các loại và cây bản địa) đạt độ cao Trong Bình 3 - 3,5m, cá biệt đến 4m. Đường kớnh cây là 50 -80cm. - Cây nông nghiệp ngắn ngày cho thu hoạch: lạc 1-1,2 tấn/ha, dưa hấu Thái Lan 0,8-1,1 tấn/ha, bầu bớ 1-1,3 tấn/ha với giỏ bỏn tại địa phương: lạc 7.000 - 8.000đ/kg, dưa hấu 2.500 - 3.000đ/kg và các sản phẩm khác gúp phần cải thiện đời sống cư dân.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao_trinh_trph_7834.doc
Tài liệu liên quan