1. Các quan niệm về chính trị trong
lịch sử triết học
• Thuật ngữ chính trị phương Tây Politika, có nghĩa
là “công việc nhà nước” hay “công việc xã hội”;
• Theo phương Đông là “Zheng zhi” (政治), có
nghĩa là “công việc trị quốc”.
• Đây là lĩnh vực rất quan trọng nhưng cũng rất
nhạy cảm và phức tạp trong đời sống xã hội. Nó
liên quan thiết thực đến đời sống của con người và
lợi ích, địa vị và quyền lực sống còn của các giai
cấp khác nhau trong xã hội.
36 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 19/05/2022 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 6: Triết học chính trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6: TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ
• 1. Các quan niệm về chính trị trong lịch sử triết
học
• 2. Các phương diện cơ bản về chính trị trong đời
sống xã hội
• 3. Vấn đề đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay
1. Các quan niệm về chính trị trong
lịch sử triết học
• Thuật ngữ chính trị phương Tây Politika, có nghĩa
là “công việc nhà nước” hay “công việc xã hội”;
• Theo phương Đông là “Zheng zhi” (政治), có
nghĩa là “công việc trị quốc”.
• Đây là lĩnh vực rất quan trọng nhưng cũng rất
nhạy cảm và phức tạp trong đời sống xã hội. Nó
liên quan thiết thực đến đời sống của con người và
lợi ích, địa vị và quyền lực sống còn của các giai
cấp khác nhau trong xã hội.
a) Quan niệm của triết học ngoài mác- xít
về chính trị
*Quan niệm về chính trị trong triết học phương Đông:
• Xã hội Ấn Độ cổ đại:
• Đạo Bà la môn: chính trị là sự phân chia đẳng cấp
trong XH, sở dĩ có sự phân chia là do thiên định và
buộc mọi người phải phục tùng và quy thuận
• Quan niệm chính trị mang màu sắc Duy tâm, tôn
giáo phục vụ lợi ích cho GCTT
• Phật giáo: Chính trị là biểu hiện của sự bất bình đẳng
giữa người với người trong xã hội. Do tham, sân, si
về quyền lực nên chỉ mang lại nỗi khổ đau →
Không nên tham gia vào hoạt động chính trị
Quan niệm về chính trị trong triết học
Trung Quốc:
• Đức trị: Chính trị là làm cho XH ổn định, nhà Nho
phải tham chính bằng cách khôi phục Lễ, Nhạc để
Chính danh
• Mặc gia:Chính trị là làm cho XH không loạn lạc, bớt
khổ đau (Kiêm tương ái giao tương lợi)
• Pháp trị: Chính trị là thiết lập sự cai trị của nhà vua
đối với xã hội bằng các biện pháp cụ thể kiên quyết
và cứng rắn (Pháp, Thuật, Thế)
→Mục đích cuối cùng là lập lại trật tự XH.
Quan niệm về chính trị trong triết học phương
Tây:
• Thời Cổ đại: Hêrodotos Chính trị là Sự phân chia quyền lực
của chính thể dân chủ và cộng hòa
• Platon: Chính trị là sự thống trị của Trí tuệ tối cao và được
phân chia thành pháp lí, hánh chính tư pháp và ngoại giao, là
nghệ thuật cai trị mạnh bằng sức độc tài
• Aristots: Chính trị là làm cho đời sống cộng đồng ngày càng
tốt đẹp hơn; là khoa học và nghệ thuật lãnh đạo dựa trên ý
chí pháp luật
• Thời Trung cổ: Thần quyền gắn với Thế quyền, chính trị là
quyền lực nhà nước nhưng quyền lực ấy phải gắn với giáo hội
• Machiaverill: tách CT ra khỏi đạo đức và tôn giáo. CT phải là
một khoa học độc lập
Quan niệm về chính trị trong triết học phương
Tây:
• Thời Cận đại:
• Loke: giá trị của chính trị là quyền lực tự nhiên, là ý chí
Tự do của con người (dựa trên các quyền Sống, tự do
và chiếm hữu)
• Montesquieu: chính trị là quyền con người có thể làm
những gì mà pháp luật cho phép. Pháp luật là thước đo
của tự do
• Rousseau: Chính trị không phải là tất cả mà là của đa số
do đó phải xây dựng nguyên tắc đa số thắng thiểu số
• CNXH không tưởng: Sự thống trị của GC này với
GC khác.
4/25/2021
Quan niệm về chính trị trong triết học phương Tây
• Thời Hiện đại:
• Webber: chính trị là giành lấy quyền lực, là sự áp đặt
quyền lực và phạm vi ảnh hưởng giữa các thành phần
trong một quốc gia và giữa quốc gia này với quốc gia
khác
• Lasswell: chính trị là hoạt động lợi ích chứ không phải
vị trí; lợi ích là nhân tố quyết định tính chất chính trị
của một nhóm hay tổ chức
• Easton: chính trị là hoạt động tìm kiếm những khả
năng áp đặt quyền lực để bảo vệ lợi ích của thế lực
cầm quyền
b) Quan điểm của triết học Mác - Lênin về
chính trị.
• Các tiền đề hình thành quan niệm về chính trị trong triết học
Mác:
- Thực tiễn xã hội ở Tây Âu những năm 40 TK XIX
- Tiền đề lý luận: Hêghen: Quan niệm về nhà nước; Babớp: vấn
đề giai cấp và đầu tranh giai cấp để đưa lý luận về chuyên
chính vô sản
- Khoa học, văn hóa: Giá trị nhân văn phải xuất phát từ con người
và phục vụ con người Tự do – Bình đẳng – Bác ái.
• Định nghĩa: Chính trị là hình thức hoạt động cơ bản của các tổ
chức cộng đồng người trong xã hội có giai cấp (như đảng phái,
giai cấp, dân tộc) để giành, giữ và thực thi quyền lực nhà
nước nhằm thỏa mãn lợi ích của các tổ chức đó trong xã hội.
+ Các đặc trưng cơ bản của chính trị
• CT là biểu hiện của quan hệ lợi ích, đấu tranh vì lợi
ích của một GC.
• Nội dung căn bản nhất của CT là tổ chức được bộ
máy chính quyền nhà nước, xác định hình thức,
nhiệm vụ và nội dung của NN.
• CT là sự biểu hiện tập trung về kinh tế, là việc xây
dựng nhà nước vì mục tiêu kinh tế.
→Triết học chính trị tiếp cận chính trị với tư cách là
một bộ phận của KTTT, từ đó đưa ra TGQ và PPL
đúng đắn về CT và đời sống chính trị.
CT tập trung NC con đường, thủ đoạn và cách thức để
thực thi quyền lực.
4/25/2021
c) Quan niệm đương đại về hệ thống chính trị.
- Nền tảng của CCVS là liên minh công – nông trong đó
GCCN giữ vai trò lãnh đạo thông qua Đảng CS
- GCTT phải xây dựng hệ thống chính trị để tập hợp các
GC trong liên minh cai trị các GC khác trong xã hội
• Hệ thống chính trị: là một chỉnh thể bao gồm đảng chính
trị, nhà nước, các tổ chức chính trị tham gia vào việc
hoạch định và thực thi các quyết sách chính trị để đảm
bảo quyền thống trị cho GC cầm quyền và giữ ổn định
chính trị
• Cấu trúc: hệ thống CT gồm Đảng chính trị, nhà nước và
các tổ chức chính trị xã hội hợp pháp
*Đặc trưng của hệ thống chính trị
✓ Thứ nhất, nói đến hệ thống chính trị là nói đến hệ thống tổ
chức xã hội hợp pháp, tức là các tổ chức đó được xã hội thừa
nhận và có một vị trí nhất định trong xã hội.
✓ Thứ hai, các tổ chức đó bao gồm đảng phái chính trị, nhà
nước và các tổ chức chính trị - xã hội hợp pháp khác.
✓ Thứ ba, các tổ chức đó được liên kết chặt chẽ với nhau nhằm
thực thi quyền lực của giai cấp cầm quyền mà đại diện cho
giai cấp đó là đảng chính trị và nhà nước do giai cấp đó lập
ra.
✓ Thứ tư, việc thực thi quyền lực chính trị đó nhằm củng cố,
duy trì, phát triển chế độ chính trị phù hợp với lợi ích của
giai cấp cầm quyền đó.
- Hệ thống chính trị của xã hội tư bản
• Tính đa đảng, đa nguyên trong thể chế chính trị và biểu
hiện của tính đa nguyên cũng khác nhau: liên minh để
lập chính phủ liên hiệp, nguyên tắc chiếm đa số trong
nghị trường,
• Coi nghị trường là hình thức đấu tranh và chia sẻ quyền
lực
• Về cơ bản các cơ quan lập pháp và hành pháp đều nằm
trong tay các kẻ cầm quyền
• Tóm lại: mặc dù là đa nguyên và đa đảng nhưng về
thực chất là nhất nguyên về chính trị vì chính phủ là để
phục vụ cho GC tư sản là chủ yếu
- Hệ thống chính trị của xã hội chủ nghĩa
• Tính nhất nguyên về chính trị do Đảng CS lãnh đạo
• Đảng CT ở các nước XHCN là tổ chức đại biểu trung
thành cho lợi ích của GCCN và NDLĐ
• Có cùng mục tiêu, lợi ích chung với các bộ phận
khác của nhà nước, các tổ chức chính trị hợp pháp
• Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong sinh
hoạt Đảng và không ngừng củng cố đổi mới, vươn
lên để hoàn thành nhiệm vụ to lớn xứng đáng với
niềm tin của nhân dân, dân tộc
CÁC TỔ CHỨC
CHÍNH TRỊ - XÃ HÔI
ĐẢNG CỘNG SẢN NHÀ NƯỚC XHCN
CÁC ĐOÀN THỂ
CTXH CỦA
NHÂN DÂN
CƠ CHẾ VẬN HÀNH
2. Các phương diện chính trị cơ bản
trong triết học Mác Lênin
• a) Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp
• b) Dân tộc và vấn đề quan hệ giai cấp - dân tộc -
nhân loại
• c) Nhà nước - Tổ chức đặc biệt của quyền lực
chính trị
a) Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp
•Các quan niệm về nguồn gốc, bản chất và kết cấu giai cấp
trong lịch sử triết học:
•Quan điểm duy tâm GC kết quả phân định, sáng tạo của lực
lượng siêu tự nhiên
•DV hình thức: giai cấp là những lớp người có cùng hình thể,
sở thích, tâm lý, nghề nghiệp, tôn giáo,
•Rodney Stark: địa vị là yếu tố nảy sinh và phân loại GC
•Warner: địa vị và danh tiếng
•Weber người Đức lại tiếp cận từ góc độ của cải, địa vị, uy tín
quyền lực
•Mỹ : lý luận GC không áp dụng được vì họ không còn GCVS
Định
nghĩa
giai
cấp
của
Lênin
Đặc
trưng
giai
cấp
Nguyên
nhân của
đối kháng
Giai cấp
Khác nhau
về địa vị
trong một
hệ thống
sản xuất
Khác nhau về quan hệ
của họ đối với tư liệu
sản xuất
Khác nhau về vai trò
trong tổ chức lao động
xã hội
Khác nhau về mặt phân
phối sản phẩm
Đối lập về lợi ích kinh tế
Nguồn gốc hình thành giai cấp
Sự
phát
triển
của
LLSX
- Công cụ lao động phát triển
- Phân công lao động xã hội
-Năng xuất lao động tăng
-Có sản phẩm dư thừa
CĐTH
về
TLSX
Giai cấp
xuất hiện
Nguồn gốc
sâu xa
Nguồn gốc
trực tiếp
LLSX tiến bộ QHSX lạc hậu
Giai cấp bảo thủGiai cấp tiến bộ
Lợi ích kinh tế
ĐẤU TRANH GIAI CẤP
Vấn đề đấu tranh giai cấp
Vai trò của đấu tranh giai cấp
LLSX tiến bộ QHSX lạc hậu
Giai cấp bảo thủGiai cấp tiến bộ
Lợi ích kinh tế
ĐẤU TRANH GIAI CẤP
Xoá bỏ QHSX lạc hậu,
thiết lập QHXS mới
Giải phóng LLSX
Xóa bỏ PTSX cũ
thiết lập
PTSX mới
Hình thức của đấu tranh giai cấp
Đấu tranh
chính trị
Đấu tranh
tư tưởng
Đấu tranh
kinh tế
Bạo
Lực
Cách
mạng
b) Dân tộc và vấn đề quan hệ giai cấp -
dân tộc - nhân loại
Khái niệm dân tộc: Dân tộc là một cộng
đồng người to lớn được hình thành ổn định
trong lịch sử dựa trên cơ sở cộng đồng về
ngôn ngữ, lãnh thổ, kinh tế, văn hóa, tâm lý
và tính cách
• Đặc trưng của dân tộc:
✓Là cộng đồng người lớn có quan hệ thống nhất chặt chẽ
và ổn định
✓Có ngôn ngữ thống nhất
✓Có chung lãnh thổ
✓Có chung thể chế kinh tế
✓Có bản sắc văn hóa đặc trưng
Nhân loại
• Nhân loại là toàn thể cộng đồng người sống trên trái đất từ
hàng triệu năm nay không phân biệt về tôn giáo, đảng
phái, chủng tộc hay giai cấp, dân tộc
• Nhân loại là phạm trù phản ánh những đặc điểm, dấu hiệu
chung nhất của con người: Bản chất tính người trong mỗi
người
• Giai cấp, dân tộc và nhân loại là ba cấp độ tổ chức xã hội
của loài người. Trong đó, giai cấp là cơ sở, nền tảng để
hình thành nên những đặc trưng về mặt lợi ích chính trị,
kinh tế, về bản sắc văn hóa và về xu hướng vận động của
dân tộc, của nhân loại.
Vấn đề giai cấp, dân tộc và nhân loại ở
Việt Nam
• Ở nước ta vấn đề giai cấp, dân tộc và nhân loại
gắn liền với lịch sử dân tộc
• GC và dân tộc được cố kết chặt chẽ tạo thành
truyền thống yêu nước
• Đảng CS Việt Nam giải quyết mối quan hệ giữa
lợi ích của nhân dân và dân tộc bằng hiến pháp và
pháp luật; có sự thống nhất giữa lợi ích của nhân
dân và dân tộc
• Giải quyết lợi ích của quốc gia, dân tộc trong mối
quan hệ với lợi ích của nhân loại
c) Nhà nước - Tổ chức đặc biệt của quyền
lực chính trị
• *Các quan điểm ngoài mác xít về nhà nước.
• - Thuyết Thần quyền: Platon, Heghen
• - Thuyết Tâm lý: Augutsino
• - Thuyết Gia trưởng: Montesquieu
• - Thuyết Khế ước xã hội: Loke
• - Thuyết bạo lực
Quan điểm mác xít về nhà nước.
Ăngghen cho rằng nhà nước ra đời có 4 nguyên nhân:
✓LLSX phát triển, NSLĐ tăng làm nảy sinh tâm lý
chiếm hữu
✓Sự xuất hiện của chiếm hữu tư nhân về TLSX là cơ sở
nảy sinh quan hệ bóc lột
✓Chiến tranh làm cho quyền lực của thủ lĩnh quân sự
được tăng cường
✓Sự xuất hiện của GCTT
→Mâu thuẫn trong xã hội, Nhà nước ra đời để điều
hòa những mâu thuẫn ấy
Quan điểm của Lênin về nhà nước
* Đặc trưng của nhà nước
• Thứ nhất, nhà nước là một tổ chức thực hiện sự quản lý
dân cư theo lãnh thổ để cai trị dân cư trong lãnh thổ đó
• Thứ hai, tổ chức nhà nước là bộ máy quyền lực có tính
cưỡng chế đối với mọi thành viên trong xã hội
• Thứ ba, duy trì hệ thống thuế khóa để tăng cường và duy
trì bộ máy cai trị của mình
• Nhà nước là một tổ chức chính trị quản lý con người
trong một vùng lãnh thổ nhất định để thực hiện quyền
lực cai trị thống nhất bằng các công cụ chuyên nghiệp
đối với các thành viên sống trong lãnh thổ đó nhằm
mang lại lợi ích cho mình và xã hội.
- Các kiểu và hình thức nhà nước: 4 kiểu.
• - Đặc thù của Nhà nước Việt Nam trong
lịch sử và hiện đại: Nhà nước phong kiến
và NN XHCN
Chức năng của nhà nước
Bản chất quyền lực
• Chức năng chính trị:
quyền lực thuộc về Nhà
nước.
• Chức năng xã hội: Quản
lý để duy trì sự tồn tại, ổn
định của xã hội.
Tác động quyền lực
• Chức năng đối nội: Quản
lý các hạt động kinh tế,
chính trị xã hội bằng pháp
luật.
• Chức năng đối ngoại:
Bảo vệ độc lập, chủ
quyền và mở rộng quan
hệ hợp tác với các quốc
gia khác.
3. Vấn đề đổi mới chính trị ở Việt Nam
hiện nay
a) Vấn đề phát huy dân chủ ở Việt Nam hiện nay
- Quan niệm về dân chủ (trong triết học phi mácxít
và triết học Mác-Lênin).
- Những phát triển mới trong nhận thức về dân chủ
của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ chế độ làm chủ
tập thể đến dân chủ XHCN).
- Thực chất của phát huy dân chủ XHCN. Mục tiêu,
nội dung và các điều kiện để phát huy dân chủ
XHCN ở Việt Nam hiện nay.
b) Vấn đề đổi mới hệ thống chính trị ở
Việt Nam hiện nay
• - Nhận thức mới của Đảng ta về hệ thống chính trị
XHCN (Từ hệ thống chuyên chính vô sản đến hệ
thống chính trị XHCN) – Kết cấu; vai trò.
• - Quan niệm về đổi mới hệ thống chính trị ở nước
ta hiện nay - Thực chất, mục tiêu, nội dung cơ bản.
c) Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền
ở Việt Nam hiện nay
• Tư tưởng về nhà nước pháp quyền là thành quả của nền văn
minh nhân loại. Nhờ có nhà nước pháp quyền mà mối quan hệ
giữa nhà nước và công dân được giải quyết thỏa đáng và có
hiệu quả
• Các cách tiếp cận về nhà nước pháp quyền:
• Thời cổ đại: tư tưởng coi trọng pháp luật trong cai trị và quản
lý xã hội của Hàn Phi Tử, Plato, Aristot
• Thời trung cổ: Thomas Aquinas có kiến giải sâu sắc về nhà
nước pháp quyền nhưng chưa vượt qua được ý thức hệ tôn
giáo
• Quan niệm về nhà nước pháp quyền trong triết học khai sáng
Pháp và triết học duy tâm Đức
c) Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền
ở Việt Nam hiện nay
• Đặc trưng của NN pháp quyền:
• -Thứ nhất, pháp luật đặt vị trí tối thượng;
• -Thứ hai, quyền lực nhà nước phải thể hiện ý chí và
nguyện vọng của nhân dân;
• -Thứ ba, nhà nước phải giải quyết hài hòa lợi ích giữa nhà
nước và công dân
• Nhà nước pháp quyền là hình thức nhà nước coi pháp luật
là công cụ cơ bản nhất, tối cao nhất trong việc tổ chức và
quản lý xã hội nhằm thực hiện quyền lực nhân dân
c) Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền
ở Việt Nam hiện nay
• Quan điểm về nhà nước pháp quyền XHCN và xây dựng nhà
nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam là kết quả của một quá
trình nhận thức và khảo nghiệm trong thực tiễn đổi mới của
Đảng ta.
• Quan niệm của Đảng ta về nhà nước pháp quyền XHCN –
những đặc trưng cơ bản - Kết quả kế thừa và phát triển quan
điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh,
phù hợp với thực tiễn.
• Phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của
dân, do dân, vì dân ở Việt Nam.
d)Ý nghĩa của đổi mới chính trị đối với việc
nghiên cứu, phát triển khoa học xã hội và
nhân văn.
• Vai trò của phát huy dân chủ đối với sự phát triển
khoa học xã hội và nhân văn.
• Vai trò của đổi mới hệ thống chính trị đối với việc đổi
mới tổ chức, hoạt động khoa học xã hội và nhân văn.
• Vai trò của vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền
XHCN đối với việc phát huy vai trò của KHXHNV
trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_triet_hoc_mac_lenin_chuong_6_triet_hoc_chinh_tri.pdf