Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 5: Học thuyết hình thái kinh tế xã hội

1. Phương pháp tiếp cận duy vật và duy tâm về

xã hội

2. Những nội dung cơ bản về học thuyết hình

thái kinh tế xã hội

3. Giá trị khoa học của học thuyết hình thái

kinh tế xã hội và sự nhận thức về con đường đi

lên CNXH ở Việt Nam

pdf31 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 19/05/2022 | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 5: Học thuyết hình thái kinh tế xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Phương pháp tiếp cận duy vật và duy tâm về xã hội 2. Những nội dung cơ bản về học thuyết hình thái kinh tế xã hội 3. Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế xã hội và sự nhận thức về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam 1. Phương pháp tiếp cận duy vật và duy tâm về xã hội a) Phương pháp tiếp cận duy tâm về xã hội - Cách tiếp cận này luận chứng cho các vấn đề của đời sống xã hội là do vai trò của ý thức cá nhân hoặc ý thức của cộng đồng. - Nho giáo: dùng Nhân trị để giáo hóa con người. Mục đích xây dựng xã hội ổn định để giải quyết hài hòa các mối quan hệ xã hội thông qua giáo dục tư tưởng đạo đức để xây dựng mẫu người quân tử. - Mặt tích cực là nhân văn nhưng mang tính không tưởng nên đây là cách tiếp cận xã hội thuộc trường phái duy tâm chủ quan về xã hội. 4/25/2021 Phương pháp tiếp cận duy tâm khách quan về xã hội  Hêghen: Giới tự nhiên và xã hội là sự tha hóa của tinh thần tuyệt đối.  Lịch sử nhân loại không phải là lịch sử tiến hóa, phát triển của các quy luật khách quan mà thực chất là sự tự vận động, khắc phục mâu thuẫn của YNTĐ.  Lịch sử của nhân loại là lịch sử phát triển của tinh thần; trải qua ba nấc thang phát triển từ Tinh thần chủ quan (cá nhân) đến Tinh thần khách quan (xã hội) và kết thúc ở Tinh thần tuyệt đối (sự thống nhất giữa ý chí của cá nhân và xã hội: Nghệ thuật, tôn giáo và triết học).  Hêghen đã đưa cách nhìn biện chứng để mô tả sự phát triển của lịch sử tuân theo quy luật tuy nhiên, ông đứng trên lập trường duy tâm khách quan. b)Phương pháp tiếp cận duy vật về xã hội • Cách tiếp cận của các nhà duy vật trước Mác • Ra đời vào thời cận đại ở Tây Âu (Anh, Pháp) • Đa số sử dụng phương pháp siêu hình để nghiên cứu lịch sử và xã hội, thấy được vai trò của kinh tế, hoàn cảnh vật chất đối với đời sống tinh thần của con người và xã hội nhưng chưa thấy được mối quan hệ biện chứng giữa khách quan và chủ quan; giữa quan hệ kinh tế với hệ tư tưởng và các thiết chế xã hội, do đó còn nhiều hạn chế. Phương pháp tiếp cận duy vật của Mác về xã hội Con người hiện thực Lao động sản xuất Quan hệ với TN (LLSX) Quan hệ với nhau (QHSX) Kiến trúc thượng tầng của xã hội Cơ sở hạ tầng a) Sản xuất vật chất nền tảng của sự vận động và phát triển của xã hội - Xã hội là hình thức đặc trưng đầu tiên của cộng đồng người. Đặc trưng của cộng đồng XH là sản xuất; là sự thống nhất giữa ba quá trình: SXVC, SX tinh thần và SX con người. - SXVC là hoạt động có tính chất quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội. Từ quan hệ kinh tế đã nảy sinh quan hệ giữa người với người trong lĩnh vực đời sống xã hội. -SXVC là nền tảng và cơ sở cuối cùng để giải thích mọi sự vận động và biến đổi của lịch sử - sự thay thế các PTSX từ thấp đến cao. 2. Những nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế xã hội ➢ PTSX là cách thức tiến hành Q/trình SXVC của XH ở một giai đoạn LS nhất định, bao gồm hai mặt thống nhất biện chứng với nhau là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. ➢Mỗi PTSX đều có hai phương diện: ➢ Phương diện kỹ thuật (sử dụng KT, công nghệ nào để làm thay đổi đối tượng) ➢ Phương diện kinh tế (cách thức tổ chức SX) ➢Trình độ KT nào thì cách thức tổ chức ấy. Xét đến cùng thì sự phát triển của LLSX là nhân tố quyết định trình độ phát triển của SXVC và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội. *Phương thức sản xuất ➢Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất ➢Nội dung quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX b) Biện chứng của sự phát triển LLSX và QHSX - quy luật cơ bản của sự vận động và phát triển của các PTSX trong lịch sử LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT  Toàn bộ những nhân tố vật chất, kỹ thuật tham gia vào quá trình sản xuất tạo thành năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo mục đích của quá trình SX  Trình độ của LLSX phụ thuộc vào năng lực cải biến tự nhiên của con người (trình độ của CCLĐ và trình độ của người lao động) Con người, suy đến cùng là nhân tố quyết định trình độ phát triển của LLSX KHCN là kết tinh sự sáng tạo trong lao động sản xuất của con người Trình độ phát triển của LLSX Tr/độ P/tr của LLSX Thủ công Cơ khí hoá Hiện đại hoá Công cụ LĐ CC. cầm tay ( CC đá, đồng , sắt..) = Sử dụng sức người là chính => N/suất thấp, ngưỡng N/Suất hẹp Máy móc (ĐCơ hơi nước, đốt trong, điện)= Sử dg sức tự nhiên là chính => N/suất cao; ngưỡng N/S rộng C.nghệ cao, tự động hóa rất cao => N/suất rất cao, ngưỡng N/S rất rộng=> Nền KT tri thức Quy mô SX Q/mô Nhỏ, Khép kín (= gia đình, phường hội) Q/mô Lớn = công xưởng, NM => ngành CN => Nền CN quốc gia, xuyên QG Rất lớn = Q/mô có tính chất toàn cầu (Các tập đoàn toàn cầu) Trình độ PCLĐ Đơn giản, nhẹ Sâu sắc = dây chuyền => công xưởng => NM => ngành CN => nền KT Rất sâu sắc = t/chất toàn cầu Trình độ NLĐ Thấp, kinh nghiệm Có hiểu biết KH - KT (công nhân áo xanh) Có hiểu biết rộng (CN áo trắng - tương đương ĐH) QUAN HỆ SẢN XUẤT ✓*Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội. ✓Quan hệ sản xuất là sự thống nhất của ba yếu tố +Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất +Quan hệ tổ chức, quản lý SX +Quan hệ phân phối sản phẩm ➢Quan hệ sản xuất được hình thành một cách khách quan 4/25/2021 b)Nội dung quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX •Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ giữa nội dung vật chất và hình thức kinh tế của quá trình SX; đó cũng là MQH thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, trên cơ sở quyết định của LLSX, tạo thành nguồn gốc động lực cơ bản của quá trình vận động, phát triển các PTSX trong lịch sử Nội dung của quy luật: - Sự thống nhất giữa LLSX và QHSX - LLSX quyết định QHSX - Quan hệ sản xuất tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất - Sự vận động của mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX là nguồn gốc, động lực cơ bản của sự vận động và phát triển của các PTSX trong lịch sử →Quy luật QHSX phù hợp với trình độ của LLSX là quy luật quyết định sự vận động, phát triển nội tại của bản thân PTSX và là quy luật phổ biến tác động tới toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. c. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng C«ng ty thÐp liªn doanh Nippovina (VN – NhËt) a) Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng b) Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó. Quan hệ sản xuất thống trị Quan hệ sản xuất tàn dư Quan hệ sản xuất mầm mống Cấu trúc của cơ sở hạ tầng Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định. Cấu trúc của kiến trúc thượng tầng những quan điểm tư tưởng chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết họcvà thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể và tổ chức xã hội khác Nhà nước - công cụ quyền lực chính trị đặc biệt của giai cấp thống trị *Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng * Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT Theo quan điểm duy vật lịch sử quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần; kinh tế xét đến cùng quyết định chính trị - xã hội. CSHT là nguồn gốc để hình thành KTTT Sự thay đổi của CSHT sẽ dẫn tới sự thay đổi của KTTT CSHT quyết định đến cơ cấu, tính chất và sự vận động, phát triển của KTTT ➢ Vai trò của kiến trúc thượng tầng chính là vai trò tích cực, tự giác của ý thức, tư tưởng ➢ Vai trò KTTT là vai trò bảo vệ duy trì, củng cố lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị xã hội (Nhà nước); đảm bảo sự thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp giữ địa vị thống trị về kinh tế ➢ Đặc thù của quy luật này trong CNXH ➢ Tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra theo hai chiều hướng tích cực và tiêu cực Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng * Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Ý nghĩa phương pháp luận Là cơ sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, trong đó kinh tế quyết định chính trị, chính trị tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ đối với kinh tế Trong nhận thức và thực tiễn, nếu tách rời hoặc tuyệt đối hoá một yếu tố nào giữa kinh tế và chính trị đều là sai lầm Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đổi mới toàn diện cả kinh tế và chính trị, trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm, đồng thời đổi mới chính trị d) Kết cấu của hình thái KT-XH và quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các HTKTXH Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội Hình thái KT - XH mỗi xã hội cụ thể trong tiến trình phát triển của nó, được đặc trưng bởi một kiểu QHSX, phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX, và với một KTTT được xây dựng trên những QHSX ấy. Như vậy, HTKTXH mang lại một phương pháp luận khoa học về cấu trúc phức tạp của xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau. Kiến trúc thượng tầng - Là da, thịt, mạch máu, thần kinh của cơ thể XH, thể hiện vai trò năng động của hoạt động có ý thức của con người. - Là công cụ bảo vệ và phát triển CSHT Quan hệ sản xuất - Là cái khung, cái sườn của cơ thể xã hội, quyết định (trực tiếp) tất cả các qhệ XH khác - Là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các xã hội khác nhau trong lịch sử Lực lượng sản xuất - Là nền tảng VC-KT của HT KT-XH - Quyết định sự tồn tại và phát triển xã hội, nhưng không trực tiếp (Sâu xa), mà phải thông qua QHSX Kết cấu của hình thái KT-XH Q u y ết đ ịn h Ả n h h ư ở n g **Sự phát triển của các hình thái kinh tế -xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên ➢Sự vận động thay thế các hình thái KT-XH do các quy luật khách quan chi phối như: Q/luật LLSX quyết định QHSX; quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT ➢Quy luật chung của LS nhân loại là sự P/Triển đi lên từ thấp đến cao của các HT KT-XH CSNT ➔ CHNL ➔ PK➔ TBCN➔ CSCN ➢Sự vận động này còn bị ảnh hưởng bởi các điều kiện lịch sử, cụ thể từng quốc gia, dân tộc, khu vực tạo nên sự thống nhất trong sự khác biệt, phong phú, đa dạng ➔ phát triển không đồng đều 3.Giá trị khoa học của học thuyết hình thái KTXH và sự nhận thức về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam a) Giá trị của học thuyết HTKT - XH: ➢SXVC là cơ sở của đời sống XH, nghiên cứu lịch sử xã hội không thể xuất phát từ tư tưởng, ý thức chủ quan mà phải bắt nguồn từ thực trạng nền SX của XH ➢Muốn có sự thay thế các HTKTXH thì phải tạo ra sự biến đổi căn bản QHSX ➢Muốn nhận thức và cải tạo XH thì phải đi sâu nghiên cứu quy luật vận động và phát triển của XH ➢Giá trị lớn nhất của lý luận HTKTXH là cung cấp một phương pháp duy vật để nghiên cứu lịch sử và xã hội b) Lý luận của CN Mác Lênin về con đường đi lên CNXH • Dự báo của Mác, Ăngghen về CMVS và con đường đi lên CNXH -Vận dụng lý luận HTKTXH để phân tích xã hội TBCN chỉ ra những mặt tích cực của PTSX TBCN. - Chỉ ra những mâu thuẫn trong xã hội tư bản là tính chất xã hội hóa của LLSX và tính chất chiếm hữu tư nhân của QHSX là nguyên nhân sâu xa của CMVS. - Dự báo CMVS sẽ xảy ra trước ở những nước văn minh. Sự phát triển của Lênin về con đường đi lên CNXH trong bối cảnh XH mới Lênin đã bổ sung và phát triển lý luận của CN Mác trong bối cảnh và điều kiện mới. - Về khả năng bùng nổ cách mạng vô sản *Lý luận về thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở những nước chưa trải qua sự phát triển của CNTB : - Phát triển kinh tế nhiều thành phần. - Tận dụng những mặt tích cực của CNTB làm nấc thang để đi lên CNXH. Học thuyết Hình thái KTXH với cách mạng XHCN và con đường đi lên CNXH ✓Hình thái KTXH TBCN không phải là hình thái phát triển cuối cùng của LS nhân loại. Các mâu thuẫn trong XH TBCN tất yếu sẽ phải giải quyết thông qua thời kỳ quá độ lên CNXH (phụ thuộc vào điều kiện khách quan và chủ quan) ✓ Con đường đi lên CNXH phải trải qua thời kỳ quá độ. Nó phụ thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của mỗi quốc gia ✓Đây là những lý luận mang tính định hướng cho các đảng cộng sản các nước nghiên cứu và có sự vận dụng cho phù hợp c) Sự vận dụng học thuyết hình thái KT-XH của Đảng ta vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở VN (1) Kiên định mục tiêu XHCN: việc lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là một tất yếu khách quan, hợp quy luật và duy nhất đúng đắn nhất (2) Con đường quá độ đi lên CNXH: -Lựa chọn con đường quá độ gián tiếp đi lên CNXH với những đặc trưng phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh lịch sử ở Việt Nam -Việc bỏ qua chế độ TBCN là bỏ qua việc xác lập thống trị của QHSX và KTTT TBCN nhưng có sự kế thừa những yếu tố tiến bộ của CNTB Mục tiêu trước mắt là phấn đấu trở thành nước công nghiệp hiện đại và khi kết thúc thời kỳ quá độ là xây dựng được về cơ bản nền tảng kinh tế của CNXH với kiến trúc thượng tầng phù hợp 4/25/2021 (3) Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là yêu cầu tất yếu đối với sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta - Đổi mới về công nghệ: Sử dụng công nghệ thích hợp và tiếp cận các công nghệ ngày càng tiên tiến - Phát triển kinh tế tri thức, phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của con người Việt Nam -Phát triển cơ sở hạ tầng của sản xuất về giao thông, liên lạc viễn thông ngày càng hiện đại, đạt Y/C hội nhập QT -Coi Giáo dục và đào tạo, KH - CN là động lực của quá trình CNH và HĐH -Đổi mới về vấn đề tài nguyên – môi trường (4)Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN - Mục đích của nền KTTT là để tạo điều kiện để huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của xã hội để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. - Có nhiều hình thức sở hữu => nhiều thành phần kinh tế, trong đó NN giữ vai trò quản lý nền kinh tế - Thị trường được tạo lập đồng bộ vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường, vừa đảm bảo định hướng XHCN - Phân phối công bằng, tạo động lực cho phát triển; thực sự theo lao động, hiệu quả kinh tế; khuyến khích làm giàu chính đáng, đi đôi với xóa đói giảm nghèo, - Nhà nước quản lý nền kinh tế, định hướng, điều tiết, thúc đẩy sự phát triển của KT-XH bằng pháp luật chiến lược, quy hoạch 4/25/2021 (5) Đổi mới về kiến trúc thượng tầng - Đổi mới về tư tưởng, lý luận: Nhận thức đầy đủ, khoa học về CN M-L, TTHCM và vận dụng sáng tạo - Đổi mới về chính trị: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ - Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN,cải cách hành chính - Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc - Mở cửa giao lưu, hội nhập với các nước, nhưng không hoà tan

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_triet_hoc_mac_lenin_chuong_5_hoc_thuyet_hinh_thai.pdf