1. Một số vấn đề cơ bản của nhận thức luận
2. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
3. Phương pháp đặc thù của nhận thức xã hội
4. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
và sự vận dụng nó trong sự nghiệp đổi mới ở Việt
Nam
30 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 19/05/2022 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 4: Nhận thức luận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuơng 4. NHẬN THỨC LUẬN
1. Một số vấn đề cơ bản của nhận thức luận
2. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
3. Phương pháp đặc thù của nhận thức xã hội
4. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
và sự vận dụng nó trong sự nghiệp đổi mới ở Việt
Nam
1. Một số vấn đề cơ bản của nhận thức luận
a) Mục đích, bản chất và nguồn gốc của nhận thức
b) Chủ thể, khách thể và đối tượng của nhận thức
c) Về khả năng nhận thức của con người
d) Sự thống nhất và đa dạng của các kiểu tri thức
1. Một số vấn đề cơ bản của nhận thức luận
a) Mục đích, bản chất và nguồn gốc của nhận thức
+ Mục đích của nhận thức: Sáng tạo và nắm bắt tri
thức mới thông qua sự tích lũy và suy ngẫm để giải
đáp các vấn đề thực tiễn.
+ Bản chất của nhận thức: là những tri thức khoa học
đáng tin cậy về TN, XH và con người; nó mang tính
chất xã hội, bị quyết định bởi xã hội. Quá trình nhận
thức là liên hệ, tương tác lẫn nhau giữa chủ - khách
thể để hình thành tri thức mới.
- Nguồn gốc của nhận thức: Tìm kiếm tri thức mới để
phục vụ sự phát triển của thức tiễn.
b) Chủ thể, khách thể và đối tượng của nhận
thức
• * Chủ thể của nhận thức: Con người
• * Khách thể nhận thức: Vật chất hoặc tinh thần
• *Đối tượng nhận thức: Phụ thuộc vào mục đích
và nhiệm vụ nghiên cứu của từng khoa học
c) Về khả năng nhận thức của con người
• *Bất khả tri luận: phủ định khả năng nhận thức đến tận
cùng thế giới của con người (Hume, Kant, Comte)
• Kant cho rằng con người dù có thâm nhập vào bản chất
của đối tượng đến đâu thì tri thức của con người về đối
tượng vẫn khác đối tượng (tức con người không có khả
năng hiểu đến tận cùng của tri thức)
• Thực tiễn biểu hiện dưới nhiều hình thái khác nhau nên
rất phong phú cho nên con người dù cố gắng nhận thức
cũng không thể vượt qua khoảng cách giữa nhận thức và
thế giới
• Hạn chế: thuyết bất khả tri đã phủ nhận nguyên tắc thống
nhất vật chất của thế giới, giữa tư duy và tồn tại
c) Về khả năng nhận thức của con người
• Hoài nghi luận: Descarter thừa nhận khả năng nhận
thức thế giới nhưng tỏ thái độ nghi ngờ sự tin cậy của
tri thức
• Những gì trước đây vẫn được cho là chân lí nay dưới
ánh sáng của khoa học mới thì nó lại trở nên giả dối,
không chân thực (quan niệm về tồn tại của Thượng
đế trước ông là tuyệt đối hoàn mĩ và vô hạn vừa là
BTL và NTL thì nay chỉ tồn tại với ý nghĩa là sáng
tạo ra BTL chứ không có tác dụng sáng tạo ra tri
thức)
• Hạn chế: Hoài nghi luận đã hạ thấp khả năng nhận
thức thực tiễn của con người, nhưng có mặt tích cực
nghi ngờ tri thức đã có để từng bước xây dựng chân
lý khoa học
c) Về khả năng nhận thức của con người
• Khả tri luận: khẳng định khả năng nhận thức
thế giới của con người
• Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự
giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc
con người trên cơ sở thực tiễn
• Cơ sở triết học của khả tri luận:
• -Nguyên tắc thống nhất vật chất của thế giới
• -Kinh nghiệm nhận thức khoa học
• -Thực tiễn lịch sử xã hội
d) Sự thống nhất và đa dạng của các kiểu tri thức
• *Tri thức là kết quả của nhận thức đã được thực
tiễn kiểm nghiệm nên bản thân nó có sự thống
nhất với nhau.
• *Tri thức bao gồm:
• - Tri thức thông thường (tiền khoa học)
• - Tri thức khoa học
• - Tri thức nghệ thuật
2. Nhận thức luận duy vật biện chứng
a) Phản ánh hiện thực khách quan - nguyên tắc
nền tảng của nhận thức luận duy vật biện
chứng
b) Các giai đoạn cơ bản và biện chứng của quá
trình nhận thức
c) Quan điểm biện chứng duy vật về chân lý
a) Phản ánh hiện thực khách quan - nguyên tắc
nền tảng của nhận thức luận duy vật biện chứng
• Quan niệm trước Mác về nhận thức
• +CNDV: nhận thức là sự phản ánh, tri giác về đối
tượng
• +CNDT: nhận thức là sự hồi tưởng
• Quan niệm của CNDVBC về nhận thức: là quá trình
phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách
quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn
• *Nhận thức là quá trình phản ánh:
• - Chủ động, tự giác
• - Tích cực, sáng tạo
• - Thông qua hoạt động thực tiễn
b) Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận
thức và biện chứng của quá trình nhận thức
* Sự phản ánh trực quan về hiện thực(NTCT)
• Cảm giác
• Tri giác
• Biểu tượng
• Đặc điểm giai đoạn nhận thức cảm tính:
+ Là sự phản ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác quan
của chủ thể nhận thức.
+ Chỉ phản ánh được cái bề ngoài, có cả cái tất nhiên và
ngẫu nhiên, cả cái bản chất và không bản chất.
Là tài liệu quan trọng cho nhận thức lý tính
* Tư duy trừu tượng và các hình thức của nó
- Khái niệm
- Phán đoán
- Suy luận
Tổ hợp các
khái niệm,
phán đoán,
suy luận
Sẽ tạo ra
tri thức.
Tri thức kinh nghiệm
Tri thức lý luận
= Các học thuyết,
lý thuyết, chủ
nghĩa, có khả
năng => chân lý
- Đặc điểm của nhận thức lý tính:
Là quá trình nhận thức gián tiếp = P/á trừu tượng
=> khái quát đối với các sự vật, hiện tượng => Sự
P/á được quy luật => bản chất SV, HT.
- Sự thống nhất giữa NTCT và NTLT
(Thực tiễn)
Quá trình nhận thức chỉ diễn ra khi có hai điều kiện:
- Chủ thể nhận thức phải thâm nhập thực tiễn để thu
thập dữ kiện
- Phải trải qua quá trình TDTT để hình thành tri thức
mới
- Lênin: Từ TQSĐ đến TDTT, từ TDTT đến thực tiễn
là con đường biện chứng của quá trình nhận thức cái
tất yếu
- Quá trình nhận thức của con người bị giới hạn bởi
điều kiện khách quan và chủ quan
- Quá trình nhận thức phải trải qua nhiều vòng khâu,
không có tri thức vĩnh cửu
4/25/2021
c) Quan điểm biện chứng duy vật về chân lý.
a. Khái niệm chân lý.
• Chân lý là tri thức (lý luận, lý
thuyết) phù hợp với khách thể
mà nó phản ánh và được thực
tiễn kiểm nghiệm.
b. Các tính chất của chân lý.
+ Tính khách quan
+ Tính cụ thể
+ Tính tương đối và tuyệt đối.
Sao thổ Sao Mộc
Mặt trời
Quả đất
Quả đất Sao Thổ
Sao Mộc
Mặt trời
3. Các hình thức, phương pháp của nhận
thức KH và đặc thù của nhận thức xã hội
• a) Các hình thức, phương pháp của nhận thức
KH
• b) Đặc thù của nhận thức xã hội
• c) Những đặc thù cơ bản của nhận thức KHXH
&NV
• d) Những phạm trù cơ bản của nhận thức xã
hội
a. Các hình thức, phương pháp của nhận
thức KH
Thu thập dữ
kiện KH
Quan sát
mô tả
đo đạc
thí nghiệm
Mô hình hóa
So sánh
Trừu
tượng hóa
Khái quát
hóa
Giả
thuyết
Xây dựng
lý thuyết
b) Đặc thù của nhận thức xã hội
• - Đặc thù của xã hội và quy luật xã hội: được biểu
hiện thông qua hoạt động của con người vì thế
thường đụng chạm đến lợi ích của các nhóm xã
hội → Không ổn định.
• - Con người không thể xóa bỏ, thay thế quy luật
XH mà chỉ có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm bằng
cách tạo ra các điều kiện.
• → NC xã hội chú ý đến MLH giữa chủ - khách
thể NC vì kết quả của NT quyết định việc thúc
đẩy hay kìm hãm sự phát triển của XH.
c) Những nguyên tắc cơ bản của nhận
thức KHXH &NV
• - Nguyên tắc về MLH phổ biến và phụ thuộc
• - Nguyên tắc lịch sử
• - Nguyên tắc chân lý cụ thể
• - Nguyên tắc tính đảng
d) Cách hiểu duy vật của nhận thức xã hội
• - Có cách hiểu DV về LS phạm trù Hình thái kinh
tế xã hội; khi nghiên cứu KHXH cần chú ý đến mối
quan hệ LLSX và QHSX, CSHT và KTTT, TTXH
và YTXH.
• - Biết cách sử dụng các phương pháp của PCBDV
như: đi từ trừu tượng đến cụ thể, thống nhất lôgic
và lịch sử một cách sáng tạo và hiệu quả.
• - Không nên coi đó là phương pháp vạn năng và
truyền bá nó một cách giản đơn mà những phương
pháp ấy chỉ cố gắng đưa ra phương thức giải thích
biện chứng về thế giới hiện thực.
4. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn và sự vận dụng nó trong sự
nghiệp đổi mới ở Việt Nam
• a) Nội dung của nguyên tắc thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn
• b) Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa
lý luận và thực tiễn
• c) Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận
và thực tiễn trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam
hiện nay
a) Nội dung của nguyên tắc thống nhất
giữa lý luận và thực tiễn
• * Khái niệm: Lý luận là sự nhận thức bản chất,
MLH bên trong tất yếu của đối tượng và diễn đạt
kết quả của nhận thức đó bằng các khái niệm,
phạm trù, phán đoán về quy luật nội tại của đối
tượng.
• - Đặc điểm của lý luận ( nội dung và hình thức)
• - Cấu trúc gồm: Chủ thể, khách thể, điều kiện và
kết qủa của hoạt động lý luận.
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất, cảm
tính có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội
của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã
hội
- Hoạt động SXVC: là hoạt động đầu tiên và căn bản nhất
giúp con người hoàn thiện cả bản tính sinh học và XH
- Hoạt động chính trị xã hội: là hoạt động nhằm biễn đổi
các quan hệ xã hội mà đỉnh cao nhất là biến đổi các
HTKTXH
- Hoạt động thực nghiệm khoa học: là quá trình mô phỏng
hiện thức khác quan trong phòng thí nghiệm để hình thành
chân lý.
→Mỗi hoạt động có vai trò khác nhau nhưng SXVC là quan
trọng nhất
-Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
-Thực tiễn là động lực của nhận thức
-Thực tiễn là mục đích của nhận thức
- Thực tiễn là tiêu chuẩn, thước đo tính chân thực
của các tri thức đã thu nhận được
• Tóm lại: nhận thức phát sinh từ thực tiễn, nhằm phục
vụ thực tiễn, phát triển cùng với thực tiễn và chịu sự
kiểm tra của thực tiễn
• Cống hiến vĩ đại nhất của CNDVBC là khám phá ra
vai trò quyết định của thực tiễn xã hội đối với lý luận,
nhưng không nên hiểu giản đơn rằng chân lý phải
được kiểm tra trực tiếp bằng thực tiễn mà việc kiểm
tra tính đúng đắn ấy là cả một quá trình lâu dài
6
* Vai trò của nhận thức đối với thực tiễn
Nhận thức tác động trở lại thực tiễn theo hai hướng (tích
cực và tiêu cực)
Lý luận giữ vai trò quan trọng trong từng lĩnh vực riêng lẻ
cũng như trong toàn bộ hoạt động của con người; giúp con
người xác định lợi ích, hệ giá trị định hướng nhằm vận
động, thuyết phục quần chúng.
- Nếu là những nhận thức đúng và trở thành lý luận cách
mạng thì nó sẽ trở thành lực lượng vật chất thúc đẩy XH
phát triển.
- Nếu nhận thức sai, hoặc lý luận bảo thủ thì nó sẽ kìm hãm
sự phát triển của XH, bế tắc, mất phương hướng.
- Lý luận góp phần định hướng hoạt động của con người vì
vậy cần phải có lý luận trong hoạt động.
*Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn
• - Hoạt động thực tiễn và nhận thức có tính thống nhất,
đan xen lẫn nhau vì trong nhận thức đã có hoạt động
thực tiễn và ngược lại vì thế sự phân biệt chỉ mang
tính tương đối
• - Nhận thức phải xuất phát từ trực tiễn và phục vụ
thực tiễn vì vậy cần phải quán triệt quan điểm thực
tiễn, coi trọng công tác tổng kết thực tiễn
• -Thực tiễn luôn biến đổi vì thế không nên coi tri thức
đã được kiểm nghiệm là chân lý tuyết đối- Biết vận
dụng tri thức phù hợp thì hoạt động thực tiễn sẽ hiệu
quả hơn
*Mối quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn
• * Sự đối lập giữa lý luận và thực tiễn:
• - Là sự đối lập giữa cái phản ánh với cái được
phản ánh
• -Sự đối lập giữa cái bị quy định và cái quy định
• -Sự lạc hậu hay sai lầm của lý luận so với thực
tiễn
Nội dung nguyên tắc thống nhất lý luận và
thực tiễn:
• Cần quán triệt quan điểm: lý luận phải xuất phát từ
thực tiễn và giải đáp các vấn đề thực tiễn.
• Thấy được vai trò của lý luận đối với thực tiễn (chỉ
đạo TT và phải được bổ sung, đổi mới).
b) Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa
lý luận và thực tiễn
Lý luận chính là những kinh nghiệm được rút ra từ thực tiễn
ở mọi hoạt động của con người và XH, do vậy nó có vai trò
rất quan trọng đối với thực tiễn.
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động của con người tạo ra những
điều kiện cần thiết cho đời sống XH.
Lý luận và thực tiễn luôn cần đến nhau, nương tựa vào
nhau, bổ sung cho nhau.
- Vận dụng tốt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn để khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn, chúng ta phải đưa thực tiễn vào đường lối,
nghị quyết, chính sách của Đảng và Nhà nước và đưa nghị
quyết, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước vào trong
cuộc sống
c) Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận
và thực tiễn trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam
hiện nay
• Từ thực tiễn xây dựng CNXH, chúng ta đã từng bước hình
thành và phát triển nhận thức lý luận đúng đắn hơn về con
đường đi lên CNXH ở Việt Nam.
• Những nghiên cứu lý luận đã chỉ ra nguyên nhân của sự
khủng hoảng của mô hình CNXH Xô viết là do sự tụt hậu
của lý luận so với thực tiễn, đồng nhất chính trị với khoa
học, chính trị hóa lý luận không những cản trở sự phát triển
mà còn dẫn đến những sai lầm, thoái hóa.
• Lý luận của CN Mác Lê nin bị đẩy thành chân lý tuyệt đối
dẫn đến thụ động, thiếu sinh khí, thuyết minh cho những
kết luận đã có của chính trị làm nghèo nàn lý luận không
giải đáp được những vấn đề mà thực tiễn đặt ra.
c) Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
Phương hướng cơ bản vận dụng nguyên tắc thống nhất
giữa lý luận và thực tiễn:
- Đổi mới hoạt động lý luận để lý luận phải bám sát thực
tiễn, giải quyết các vấn đề thực tiễn, khắc phục bệnh giáo
điều.
-Đối với hoạt động thực tiễn phải có sự chỉ đạo của lý
luận, vận dụng phải phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể,
khắc phục bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa.
Nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác nghiên cứu
lý luận và tổng kết hoạt động thực tiễn để lý luận phát huy
vai trò chỉ đạo thực tiễn, nâng cao năng lực lãnh đạo của
Đảng, thực hiện thắng lợi mục tiêu đổi mới ở nước ta.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_triet_hoc_mac_lenin_chuong_4_nhan_thuc_luan.pdf