Bài giảng Triết học - Chương 7: Ý thức xã hội

a. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản

của tồn tại xã hội

. Khái niệm tồn tại xã hội

- Tồn tại xã hội:

Là khái niệm dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật

chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội;

bao gồm các yêu tố cơ bản: phương thức sản xuất vật

chất, điều kiện tự nhiên và dân cư.

pdf17 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 19/05/2022 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Triết học - Chương 7: Ý thức xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT BỘ MÔN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC 2020 05/08/2021 2 NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC Chương 2: BẢN THỂ LUẬN Chương 3: PHÉP BIỆN CHỨNG Chương 4: NHẬN THỨC LUẬN 05/08/2021 3 NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 5: HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Chương 6: TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ Chương 7: Ý THỨC XÃ HỘI Chương 8: TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI 05/08/2021 4 TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN HỌC 1. Sách, giáo trình chính: Giáo trình Triết học ( dùng trong đt trình độ thạc sĩ, ts các ngành KHXH và NV không chuyên) (Bộ GDĐT) 2. Tài liệu tham khảo: • [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014. • [2] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010. ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC 05/08/2021 5 Điểm quá trình (40%) Cuối kỳ (60%) Chuyên cần Kiểm tra Tiểu luận Bài thi tự luận Phương pháp học: nghe giảng, thảo luận, thuyết trình. Ý THỨC XÃ HỘI CHƯƠNG 7 1. • Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội và các hình thái ý thức xã hội 2. • Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội 3. • Xây dựng nền tảng tinh thần trong tiến trình cách mạng XHCN ở Việt Nam hiện nay NỘI DUNG BÀI GIẢNG a. • Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội b. • Ý thức xã hội và hai trình độ phản ánh của ý thức xã hội c. • Các hình thái ý thức xã hội 1. Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội và các hình thái ý thức xã hội a. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội . Khái niệm tồn tại xã hội 9 - Tồn tại xã hội: Là khái niệm dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội; bao gồm các yêu tố cơ bản: phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên và dân cư. Các yếu tố cơ bản tồn tại xã hội Điều hiện tự nhiên Điều kiện dân số Phương thức sản xuất . Các yếu tố cơ bản tồn tại xã hội 10 b. Ý thức xã hội và hai trình độ phản ánh . Khái niệm ý thức xã hội YTXH là khái niệm dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định. 11 QUAN ĐIỂM TƯ TƯỞNG TÌNH CẢM TÂM TRẠNG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA XÃ HỘI: THÓI QUEN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA PHONG TỤC TẬP QUÁN . Khái niệm ý thức xã hội 12 Ý THỨC XH Ý thức chính trị Ý thức P.quyền Ý thức đạo đức Ý thức tôn giáo Ý thức thẩm mỹ Ý thức khoa học Về quan hệ chính trị, KT, XH giữa các giai cấp, dân tộc và nhà nước Do giai cấp thống trị quy định, phản án QHSX của đời sống XH Thể hiện ở các quy tắc đánh giá, hành vi ứng xử giữa ca nhân với nhau và với XH Sự P/ánh hư ảo vào đầu óc C/người về những L/lượng bên ngoài chi phối đời sống Sự P/ánh hiện thực vào YT C/người trong Q/hệ với nhu cầu T/thức và sáng tạo cái đẹp Tri thức có nôi dung phù hợp với hiện thực khách quan... 13 c. Các hình thái ý thức xã hội a. • Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội b. • Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội và vai trò của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội 2. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội Theo quan điểm duy vật lịch sử, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội; ý thức xã hội là sự phản ánh đối với tồn tại xã hội và phụ thuộc vào tồn tại xã hội; mỗi khi tồn tại xã hội (nhất là phương thức sản xuất) biến đổi thì những tư tưởng và lý luận xã hội, những quan điểm về chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật tất yếu sẽ biến đổi theo. Tuy nhiên YTXH cũng có thể tác động trở lại TTXH và thậm chí là vượt trước TTXH. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại XH và ý thức xã hội 15 a. • Công cuộc xây dựng CNXH và tính tất yếu của việc xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội XHCN ở Việt Nam hiện nay b. • Một số vấn đề lí luận và thực tiễn mang ý nghĩa chiến lược trong tiến trình xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội Việt Nam hiện nay. 3. Xây dựng nền tảng tinh thần trong tiến trình cách mạng XHCN ở Việt Nam hiện nay Để đảm bảo cho sự thành công của sự nghiệp xây dựng CNXH thì tất yếu phải thực hiện cuộc Cm tư tưởng văn hóa với mục đích trực tiếp của nó là tậo lập nên nền tảng tinh thần của xã hội XHCN Company Logo www.themegallery.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_triet_hoc_chuong_7_y_thuc_xa_hoi.pdf
Tài liệu liên quan