a.Mục đích, bản chất, nguồn gốc của nhận thức
- Sáng tạo ra các loại tri thức với những
trình độ khác nhau
- Phục vụ thực tiễn
b. Chủ thể, khách thể và đối tượng của nhận thức
- Khách thể: đối tượng vật chất, tinh thần mà
hoạt động nhận thức của chủ thể hướng đến
- Đối tượng: một phân khúc của hiện thực ít
nhiều hẹp hơn, được tách ra từ tổng các
khách thể trong quá trình nhận thức
21 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 19/05/2022 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Triết học - Chương 4: Nhận thức luận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
BỘ MÔN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
BÀI GIẢNG MÔN
TRIẾT HỌC
2020
05/08/2021 2
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC
Chương 2: BẢN THỂ LUẬN
Chương 3: PHÉP BIỆN CHỨNG
Chương 4: NHẬN THỨC LUẬN
05/08/2021 3
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 5:
HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
Chương 6: TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ
Chương 7: Ý THỨC XÃ HỘI
Chương 8: TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
05/08/2021 4
TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN HỌC
1. Sách, giáo trình chính:
Giáo trình Triết học ( dùng trong đt trình độ thạc sĩ, ts các ngành
KHXH và NV không chuyên) (Bộ GDĐT)
2. Tài liệu tham khảo:
• [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học,
Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014.
• [2] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình
quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, Giáo
trình Triết học Mác-Lênin, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2010.
ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
05/08/2021 5
Điểm quá trình
(40%)
Cuối kỳ
(60%)
Chuyên cần Kiểm tra Tiểu luận Bài thi tự luận
Phương pháp học: nghe giảng, thảo luận, thuyết
trình.
NHẬN THỨC LUẬN
CHƯƠNG 4
Một số vấn đề cơ bản của
nhận thức luận
Nhận thức luận duy vật biện
chứng
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
Các hình thức, phương pháp
nhận thức khoa học và đặc thù
của nhận thức xã hội
Nguyên tắc thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn và sự vận dụng
nó trong sự nghiệp đổi mới ở
Việt Nam hiện nay
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
a.
• Mục đích, bản chất, nguồn gốc của nhận thức
b.
• Chủ thể, khách thể và đối tượng của nhận thức
c.
• Về khả năng nhận thức của con người
d.
• Sự thống nhất và đa dạng của các kiểu tri thức
1. Một số vấn đề cơ bản của nhận thức luận
a.Mục đích, bản chất, nguồn gốc của nhận thức
Company Logo www.themegallery.com
- Sáng tạo ra các loại tri thức với những
trình độ khác nhau
- Phục vụ thực tiễn
b. Chủ thể, khách thể và đối tượng của nhận thức
Company Logo www.themegallery.com
- Khách thể: đối tượng vật chất, tinh thần mà
hoạt động nhận thức của chủ thể hướng đến
- Đối tượng: một phân khúc của hiện thực ít
nhiều hẹp hơn, được tách ra từ tổng các
khách thể trong quá trình nhận thức
c. Về khả năng nhận thức của con người
Company Logo www.themegallery.com
- Khả tri luận
- Hoài nghi luận
- Bất khả tri luận
d. Sự thống nhất và đa dạng của các kiểu tri thức
Company Logo www.themegallery.com
- Tri thức thông thường
- Tri thức khoa học
- Tri thức nghệ thuật
a.
• Phản ánh hiện thực khách quan -
nguyên tắc nền tảng của nhận thứcluận
duy vật biện chứng
b.
• Các giai đoạn cơ bản và biện chứng của
quá trình nhận thức
c.
• Quan điểm biện chứng duy vật về chân
lý
2. Nhận thức luận duy vật biện chứng
b. Các giai đoạn cơ bản và biện chứng của quá
trình nhận thức
Company Logo www.themegallery.com
- Sự phản ánh trực quan về hiện thực
- Tư duy trừu tượng và các hình thức của
nó
- Biện chứng của quá trình nhận thức
- Logic nội tại của sự phát triển tri thức
c. Quan điểm biện chứng duy vật về chân lý
Company Logo www.themegallery.com
- Chân lí: sự phản ánh phù hợp của chủ
thể nhận thức về đối tượng, sự phản ánh
đó tái tạo lại hiện thực như tự thân vốn
có, ngoài và không phụ thuộc ý thức
+ Tính khách quan
+ Tính tương đối, tuyệt đối
+ Tính cụ thể
a.
• Các hình thức, phương pháp nhận thức khoa
học
b.
• Đặc thù của nhận thức xã hội
c.
• Những nguyên tắc cơ bản của nhận thức
khoa học và đặc nhận thức xã hội
d.
• Cách hiểu duy vật lịch sử trong nhận thức
xã hội
3. Các hình thức, phương pháp nhận thức khoa
học và đặc thù của nhận thức xã hội
a.
• Nội dung của nguyên tắc thống nhất
giữa lý luận và thực tiễn
b.
• Tư tưởng Hồ Chí Minh về thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn
c.
• Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn trong sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam hiện nay
4. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn và sự vận dụng nó trong sự nghiệp đổi mới
ở Việt Nam hiện nay
Là toàn bộ những
hoạt động vật chất –
cảm tính, có tính lịch
sử - XH của con người
nhằm cải tạo TN và
XH phục vụ nhân loại
tiến bộ.
1. Là những hoạt động vật chất
cảm tính của con người làm biến
đổi TGKQ phục vụ cho mình
3. Là hoạt động có tính mục
đích, con người chủ động tác
động cải tạo TN, XH phục vụ cho
mình
2. Là những hoạt động mang tính
lịch sử - xã hội của con người nên
chiu sự quy định của điều kiện lịch
sử - XH cụ thể
. Phạm trù thực tiễn
- Quan điểm của TH Mác - Lênin về phạm trù thực tiễn
Company Logo www.themegallery.com
THỰC
TIỄN
SẢN XUẤT VẬT CHẤT
THỰC NGHIỆM
KHOA HỌC
HOẠT ĐỘNG,
CHÍNH TRỊ - XH
- Các hình thức cơ bản của thực tiễn
. Phạm trù thực tiễn
Company Logo
. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
V
a
i
tr
ò
c
ủ
a
t
h
ự
c
ti
ễn
đ
ố
i
v
ớ
i
n
h
ận
th
ứ
c
Là cơ sở, động lực của NT
Là mục đích của nhận thức
Là tiêu chuẩn của chân lý
TT là thước đo giá trị những tri thức đạt được. Vì vậy, vai trò của TT
đối với nhận thức đòi hỏi chúng ta phải quán triệt quan điểm TT.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_triet_hoc_chuong_4_nhan_thuc_luan.pdf