* chữ triết (哲) đã có từ rất
sớm.
triết học (哲 學) với ý nghĩa là sự truy
tìm bản chất của đối tượng nhận thức,
thường là con người, xã hội, vũ trụ và tư
tưởng.
Triết học là biểu hiện cao của trí tuệ, là sự
hiểu biết sâu sắc của con người về toàn bộ
thế giới thiên - địa - nhân và định hướng
nhân sinh quan cho con người
39 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 19/05/2022 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Triết học - Chương 1: Khái lược về triết học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TRIẾT HỌC
CHƢƠNG TRÌNH CAO HỌC DÀNH CHO KHỐI NGÀNH
KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ
Học liệu
Giáo trình triết học
(Dùng cho khối không
chuyên ngành Triết học
trình độ đào tạo thạc sĩ,
tiến sĩ các ngành khoa học
tự nhiên, công nghệ)
Bộ giáo dục và đào tạo,
2018.
2
Nội dung chƣơng trình
» Chương 1. Khái lược về triết học
» Chương 2. Triết học Mác – Lênin
» Chương 3. Mối quan hệ giữa triết học và các khoa học
» Chương 4. Vai trò của khoa học – công nghệ trong sự
phát triển xã hội.
3
CHƢƠNG I.
KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC
5
Khái lược
Về Triết học
Triết học là gì?
Triết học phƣơng Đông
Triết học phƣơng Tây
Triết học Việt Nam
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
1.1. KHÁI NIỆM
TRIẾT HỌC
6
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
7
Triết học ra đời vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thê ́ kỷ VI
tr. CN tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời
Cổ đại
Ở phương Đông: Ấn độ và Trung hoa
Ở phương Tây: Hy lạp.
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
* chữ triết (哲) đã có từ rất
sớm.
triết học (哲 學) với ý nghĩa là sự truy
tìm bản chất của đối tượng nhận thức,
thường là con người, xã hội, vũ trụ và tư
tưởng.
Triết học là biểu hiện cao của trí tuệ, là sự
hiểu biết sâu sắc của con người về toàn bộ
thế giới thiên - địa - nhân và định hướng
nhân sinh quan cho con người
Ở Trung Quốc
8
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
* thuật ngữ Dar'sana (triết học)
nghĩa gốc là chiêm ngưỡng.
hàm ý con đường suy ngẫm để dẫn
dắt con người đến với lẽ phải.
Ở Ấn Độ
9
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
Ở Phƣơng Tây
10
* thuật ngữ “triết học” (Philosophy, philosophie, философия),
xuất hiện ở Hy Lạp Cổ đại, với nghĩa là yêu mến sự thông thái.
Người Hy Lạp Cổ đại quan niệm, philosophia vừa mang nghĩa là
giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi, vừa nhấn
mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
11
- Triết học đã là hoạt động tinh thần bậc cao, là loại hình nhận
thức có trình độ trừu tượng hóa và khái quát hóa rất cao.
- Triết học là một hình thái ý thức xã hội.
- Khách thể khám phá của triết học là thế giới (gồm cả thế giới
bên trong và bên ngoài con người) trong hệ thống chỉnh thể
toàn vẹn vốn có của nó.
- Triết học giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tượng, quá trình và
quan hệ của thế giới, với mục đích tìm ra những quy luật phổ
biến nhất chi phối, quy định và quyết định sự vận động của thế
giới, của con người và của tư duy.
- Triết học là hạt nhân của thế giới quan.
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
Có nhiều định nghĩa về triết học, nhƣng các định nghĩa
thƣờng bao hàm những nội dung chủ yếu sau:
Triết học Mác - Lênin định nghĩa
12
Triết học là hệ thống
quan điểm lí luận
chung nhất về thế giới
và vị trí con người
trong thế giới đó.
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
1.2. Nguồn gốc của triết học
13
Triết học ra đời vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế
kỷ VI tr.CN tại các trung tâm văn minh lớn của
nhân loại thời Cổ đại
Ở phương Đông: Ấn độ và Trung hoa
Ở phương Tây: Hy lạp.
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
Quan niệm của triết học Mác - Lênin
14
Với tính cách là một hình thái ý
thức xã hội, triết học có nguồn
gốc nhận thức và nguồn gốc
xã hội.
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
Nguồn gốc nhận thức
Triết học ra đời đáp ứng nhu cầu của nhận thức;
Gắn liền với sự hình thành, phát triển của tư duy trừu tượng.
» Nhận thức thế giới là một nhu cầu tự nhiên, khách
quan của con người.
» Ban đầu là những tri thức cụ thể, riêng lẻ, cảm tính.
» Nhu cầu nhận thức - đòi hỏi phải quan tâm sâu sắc
hơn đến cái chung, những quy luật chung.
» Một lúc nào đó cần phải tổng hợp, trừu tượng hóa,
khái quát hóa các tri thức riêng lẻ thành những luận
điểm, học thuyết, phạm trù.
» Sự phát triển của tư duy trừu tượng và năng lực khái
quát trong quá trình nhận thức, các quan điểm, quan
niệm chung nhất về thế giới được hình thành.
15
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
Nguồn gốc xã hội
» Triết học ra đời khi nền sản xuất xã hội đã có sự phân công
lao động và loài người đã xuất hiện giai cấp.
» Lao động trí óc đã tách khỏi lao động chân tay. Trí thức
xuất hiện với tính cách là một tầng lớp xã hội, có vị thế xã
hội xác định.
» Những người xuất sắc trong tầng lớp này đã hệ thống hóa
thành công tri thức thời đại dưới dạng các quan điểm, các
học thuyết lý luận.
» Họ được xã hội công nhận là các nhà thông thái, các triết
gia (Wise man, Sage, Scholars, Philosopher), tức là các
nhà tư tưởng
16
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
17
Karl Jaspers
triết gia ngƣời Thụy Sĩ gốc Đức
Axial Age – thời gian trục
Thế kỷ 8 – 2 TCN chính là thời
gian trục mà ở đó, tất cả những
sáng tạo cơ bản làm cơ sở cho
nền văn minh hiện đại ra đời.
Thời gian trục: bước nhảy vọt của
tư duy lý tính so với lối hiểu biết
huyền thoại.
Sự xuất hiện của các vĩ nhân ở
cả ba nền văn minh lớn của nhân
loại: Hy Lạp, Trung Quốc, Ấn Độ.
Thời gian trục là trung tâm, nền
tảng và là toàn bộ khung tham
chiếu của lịch sử nhân loại.
c. Vấn đề đối tƣợng
của triết học trong lịch sử
18
Nội dung của đối tượng của triết học thay đổi
trong các trường phái triết học khác nhau.
Cổ đại Cận đại
Hiện đại Trung cổ
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
triết học tự nhiên
triết học kinh viện
triết học khoa học
triết học văn hóa
1.3. Vấn đề cơ bản
của Triết học
19
Vấn đề có ý nghĩa nền tảng và là điểm xuất phát để giải
quyết tất cả những vấn đề còn lại - vấn đề về mối quan
hệ giữa vật chất với ý thức.
Đây chính là vấn đề cơ bản của triết học.
Ph.Ăngghen viết:
“Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của
triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tƣ duy với
tồn tại” .
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
MẶT THỨ NHẤT MẶT THƢ HAI
Trong mối quan hệ
giữa tư duy và tồn
tại, giữa ý thức và vật
chất thì cái nào có
trước, cái nào có sau,
cái nào quyết định
cái nào
Con người có khả
năng nhận thức được
thế giới hay không
Hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học
Mặt bản thể luận Mặt nhận thức luận
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa duy tâm
Bản chất thế giới là
vật chất
Vật chất có tính thứ
nhất, vật chất có
trước ý thức và quyết
định ý thức
Bản chất thế giới là
tinh thần
Ý thức có tính thứ
nhất, ý thức có trước
và quyết định vật
chất
Việc giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học
đã chia các nhà triết học thành hai trường phái lớn.
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
22
Chủ nghĩa duy vật biện chứng Chủ nghĩa duy vật chất phác Chủ nghĩa duy vật siêu hình
CHỦ NGHĨA DUY VẬT
CÁC HÌNH THỨC CỦA CNDV
Thời kỳ cổ đại
Thời kỳ thế kỷ XV-
XVIII
Chủ nghĩa
Mác - Lênin
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
23
1. Chủ nghĩa duy vật chất phác
1
Là CNDV thời
kỳ cổ đại,
xuất hiện ở
Trung Quốc cổ
đại, Ấn Độ cổ
đại và Hy Lạp
cổ đại
2
Thế giới được
cấu thành từ
vật chất
Vật chất là là
một dạng vật
chất cụ thể:
nước, lửa,
không khí..
3
Ý thức là linh
hồn, là cảm
giác, nó phụ
thuộc vào vật
chất.
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
Heraclit
Muôn vật do ngọn lửa
vĩnh viễn, linh động nhen
nhóm lên.
Mọi vật đều vận động và
biến đối.
Bản nguyên của thế giới
là NGUYÊN TỬ.
Nguyên tử cấu tạo nên
linh hồn và thân xác con
ngƣời
Democrit
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
25
Hạn chế
Nhận thức đơn giản, trực
quan, gắn vật chất với một
dạng vật chất cụ thể
Lấy giới tự nhiên để giải
thích giới tự nhiên mà
không cần dựa vào
đấng thần linh
Ƣu điểm
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
26
2. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Con người như một cỗ máy cơ học ĐẶC ĐIỂM
Thời gian: thế kỷ
XV-XVII, đỉnh cao
vào TK XIX
Gắn với thời kỳ
của cơ học cổ
điển
Chịu sự tác
động mạnh mẽ
của phương
pháp tư duy
siêu hình, máy
móc
Xem hoạt động
con người như
cỗ máy, ý thức
con người như
một vật chất
chạy trong cơ
thể
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
27
L. Phoiơbắc
Thế giới vật chát không do ai
sáng tạo ra, tồn tại khách quan
không phụ thuộc vào ý thức
của con người. Giới tự nhiên
vận động biến đổi do những
nguyên nhân bên trong của nó.
Ý thức là sản phẩm của con
người. Con người có khả năng
nhận thức được thế giới.
Ưu điểm:
Chống lại CNDT của Hegel, xem sự phát triển
của vật chất và con người là quá trình lâu dài
của tự nhiên
Hạn chế
Chỉ đề cao con người ở mặt tự nhiên, mặt
bản năng, không đề cập đến tính xã hội của
con người
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
28
Sự ra đời Đặc điểm
Nội dung Vai trò
Nó là sự thống nhất giữa
thế giới quan duy vật và
phương pháp biện chứng.
Do Mác và Ăngghen sáng
lập vào giữa TK XIX và
được Lênin phát triển.
Nó kế thừa tinh hoa tư
tưởng nhân loại, các thành
tựu khoa học kỹ thuật, khắc
phục hạn chế CNDV trước
đấy.
Vai trò trong nhận thức
khoa học và vai trò trong
thực tiễn xã hội.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
29
CNDT chủ quan CNDT khách quan
CHỦ NGHĨA DUY TÂM
CÁC HÌNH THỨC CỦA CNDT
Tinh thần là tinh thần
khách quan, độc lập với
con người và giới tự nhiên
Platon, Hegel
Vật chất được tồn tại phụ
thuộc vào cảm giác
David Hium, Beccoli
Điểm giống nhau
Thừa nhận tính thứ nhất
của tinh thần, ý thức.
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
Platon
“Ý niệm tuyệt đối” “Tinh thần tuyệt đối”
Hegel
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
CHỦ NGHĨA DUY TÂM KHÁCH QUAN
Sinh viên tìm đọc
“Ngụ ngôn hang động của Platon”
31
Platon
Tới đây, ta có thể tóm tắt một hệ vũ trụ 3 bậc:
» Thế giới vĩnh hằng với các ideas chân thiện mỹ, vĩnh
cửu, là mẫu mực của mọi sự vật trong tự nhiên.
» Thế giới tự nhiên, vật chất với những con rối, objects
được các thần copy từ các idea.
» Thế giới của các cái bóng của những con rối, là hình ảnh
về những sự vật khách quan theo cảm nhận chủ quan
của con người.
32
33
Khẳng định con ngƣời về nguyên
tắc có thể hiểu đƣợc bản chất của
sự vật.
Giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học hình
thành hai trƣờng phái lớn:
Khả
tri luận
Khẳng định con ngƣời không thể
hiểu đƣợc bản chất thật sự của đối
tƣợng. Kant, Hium.
Bất khả
tri luận
Khả tri luận và Bất khả tri luận
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
34
Do thế giới vật chất, xét về bản chất, là vật tự nó,
nên con người không nhận thức được bản chất
của thế giới, mà chỉ nhận thức được hiện tượng
của nó.
Tri thức của con người không phản ánh bản chất
của thế giới khách quan mà chỉ phản ánh các hiện
tượng của nó mà thôi.
Vật tự nó được Kant hiểu theo 3 nghĩa:
1.Tất cả những gì thuộc lĩnh vực hiện tượng mà
chúng ta chưa nhận thức được.
2.Tất cả những gì thuộc về bản chất của mọi sự
vật khách quan, tồn tại bên ngoài chúng ta (thuộc
lĩnh vực siêu nghiệm) mà chúng ta không thể nhận
thức được.
3.Tất cả những lý tưởng, những chuẩn mực, sự
hoàn hảo tuyệt đối mà con người cố vươn đến
nhưng không đạt được (Thượng đế, tự do, linh
hồn).
Immanuel Kant – “Vật tự nó”
35
Đa nguyên
luận
Có nhiều bản
nguyên khác
nhau tồn tại
1
Nhất
nguyên
luận
duy vật
1
Nhất
nguyên
luận
duy tâm
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
36
Vấn đề cơ bản của triết học
được chia thành hai mặt
Là vấn đề mối quan hệ giữa
tư duy và tồn tại
Vấn đề cơ bản của triết học
Tiểu kết
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
37
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
38
PhD. Mai K Da, USSH - VNU, maikda@ussh.edu.vn
Video
Vì sao chúng ta cần triết học.
https://www.youtube.com/watch?v=H
mu1JfHHPNE
39
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_triet_hoc_chuong_1_khai_luoc_ve_triet_hoc.pdf