Bài giảng Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế

- Tranh chấp quốc tế là vấn đề tồn tại mang tính tất yếu như là mặt trái của quan

hệ hợp tác giữa các quốc gia.

- Cùng với sự gia tăng của các quan hệ quốc tế, các tranh chấp quốc tế giữa các

quốc gia cũng như các chủ thể khác ngày càng phát triển.

- Các tranh chấp quốc tế có thể làm đe dọa đến hòa bình và an ninh quốc tế

cũng như làm ảnh hưởng đến quan hệ bình thường giữa các quốc gia.

- Tranh chấp: sự đấu tranh giằng co khi có ý kiến bất đồng, thường là trong vấn

đề quyền lợi giữa hai bên (Từ điển tiếng Việt)

- Khái niệm tranh chấp quốc tế cần phải dựa trên cơ sở những tiêu chí sau:

+ Chủ thể

+ Đối tượng điều chỉnh

+ Luật áp dụng

- Khái niệm tranh chấp quốc tế: tranh chấp quốc tế là những vấn đề phát sinh

giữa các chủ thể của luật quốc tế thể hiện những bất đồng, m u thuẫn, xung đ t

về quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tế, về quan điểm pháp lý trong việc giải

th ch và áp dụng luật quốc tế.

pdf48 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
969 về Luật Điều ước quốc tế “M t thành viên điều ước quốc tế không thể viện dẫn những điều khoản của luật trong nước làm cơ sở để bào chữa cho việc không thi hành m t điều ước ” f) Phân loại vi phạm quốc tế - ăn cứ vào tính chất, mức đ nguy hiểm của hành vi vi phạm: + T i ác quốc tế. + Các vi phạm pháp luật quốc tế thông thường. * Tội ác quốc tế: - à các hành vi đe dọa hòa bình và an ninh của nhân loại, tổn hại đến chính sự tồn tại của quốc gia và của các tổ chức quốc tế, bao gồm: + T i ác chống hòa bình. + T i ác chiến tranh. + T i ác chống loài người. - Hậu quả của t i ác quốc tế không những làm cơ sở cho việc truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế nói chung, mà còn là cơ sở để truy cứu trách nhiệm hình sự quốc tế đối với các tên t i phạm chiến tranh. Lưu ý: - Phân biệt t i ác quốc tế với t i phạm hình sự quốc tế. - Phân biệt vi phạm pháp luật quốc tế với hành vi thiếu thân thiện. * Các vi phạm quốc tế th ng thư ng: - Là hành vi trái pháp luật của các chủ thể luật quốc tế, gây thiệt hại cho các chủ thể khác, nhưng t nh chất, mức đ nguy hiểm không nghiêm trọng bằng hành vi t i ác quốc tế. (Ví dụ: vi phạm các nghĩa vụ thương mại đ cam kết, không ban Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế Trang 36 hành các văn bản pháp lý nhằm n i luật hóa các cam kết khi gia nhập điều ước quốc tế ...) - Phân loại vi phạm quốc tế: + ăn cứ vào lĩnh vực vi phạm có:  Vi phạm trong lĩnh vực kinh tế.  Vi phạm trong lĩnh vực ngoại giao.  Vi phạm trong lĩnh vực môi trường  Vi phạm trong lĩnh vực văn hóa  ... + ăn cứ vào chủ thể vi phạm có:  Hành vi vi phạm của quốc gia.  Hành vi vi phạm của tổ chức quốc tế.  Hành vi vi phạm của các dân t c đang đấu tranh giành quyền tự quyết. 4.2.2. Có thiệt hại xảy ra - Hành vi vi phạm gây thiệt hại cho chủ thể khác hoặc xâm hại đến những quan hệ chung được luật quốc tế bảo vệ. - Thiệt hại xảy ra có thể là thiệt hại vật chất hoặc thiệt hại phi vật chất - Thiệt hại có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp. - Thiệt hại g y ra đối với m t chủ thể nhất định hoặc cũng có thể gây ra cho nhiều chủ thể và cả c ng đồng a) Thiệt hại v t chất hoặc thiệt hại phi v t chất - Thiệt hại vật chất: là các thiệt hại xảy ra tổn thất cho con người và tài sản. + Sự hủy hoại công trình xây dựng, cơ sở kinh tế, văn hóa, quốc phòng; sự mất mát, hư hỏng về tài sản; + Sự thương tổn, thiệt hại đến tính mạng và sức khỏe của công d n nước ngoài. - Thiệt hại phi vật chất (tinh thần) là thiệt hại có tính chính trị, như: + Xâm phạm chủ quyền quốc gia, hạ thấp danh dự, uy tín và hình ảnh quốc gia trên trường quốc tế, khai trừ thành viên m t cách không có căn cứ, sự không tôn trọng pháp luật của quốc gia khác. + Ví dụ: àng năm oa Kỳ đưa ra bản nhận xét tình hình nhân quyền của các nước trên thế giới, trong đó đưa ra các thông tin, tài liệu không chính xác về Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế Trang 37 thực trạng nhân quyền của m t số nước Đ y là hành vi vi phạm luật quốc tế, can thiệp vào công việc n i b của quốc gia khác và gây ra thiệt hại phi vật chất cho các quốc gia hữu quan. Hạ thấp và làm xấu hình ảnh quốc gia đó trong con mắt đánh giá của c ng đồng quốc tế. Trong m t số trường hợp, thiệt hại vừa có thể là vật chất và phi vật chất như việc x m lược m t quốc gia khác. b) Thiệt hại có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp - Thiệt hại trực tiếp: là thiệt hại gây ra trực tiếp đối với m t quốc gia hoặc nhiều quốc gia. Ví dụ như: x m lược, chiếm đóng l nh thổ của m t quốc gia khác; thực thi chính sách nhằm vào m t quốc gia khác. - Thiệt hại gián tiếp là thiệt hại được coi như g y ra cho quốc gia, nhưng trên thực tế chủ thể gánh chịu thiệt hại là công dân của quốc gia đó ơ sở của việc quy trách nhiệm là mối liên hệ giữa nhà nước và công d n hư vậy, thiệt hại là gián tiếp đối với quốc gia và là trực tiếp g y ra cho công d n, pháp nh n nước ngoài, ví dụ như tấn công, bắt bớ đánh đập người nước ngoài hoặc đối x không công bằng, tịch thu nhà c a, chiếm dụng tài sản trái phép của người nước ngoài. c) Thiệt hại â đối với một chủ thể nhấ định hoặc cũ có hể gây ra cho nhiều chủ thể và cả cộ đ ng - Thiệt hại gây ra cho m t chủ thể như: x m lược, tấn công vũ trang, g y thương t ch cho người nước ngoài - Thiệt hại gây cho c ng đồng như không thực hiện, tôn trọng những nghĩa vụ trong các công ước quốc tế về nhân quyền, hủy diệt môi trường, môi sinh. 4.2.3. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp lu t và thiệt hại xảy ra - Thiệt hại xảy ra là hậu quả tất yếu phát sinh từ hành vi vi phạm. Hành vi vi phạm là nguyên nh n có nghĩa quyết định đối với thiệt hại xảy ra. - Nếu không xác định được mối quan hệ nhân quả giữa hai yếu tố này thì không có cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế.  Đ y là căn cứ thứ ba và cuối c ng được khoa học luật quốc tế khẳng định trong việc tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế. - Ví dụ: Hành vi nâng biểu giá thuế nhập khẩu thép của Mĩ được coi là nguyên nhân gây ra kết quả thiệt hại cho Liên minh Châu Âu là 200 triệu đô la. Hành vi vi phạm luật thương mại quốc tế của M là tác đ ng chủ yếu gây ra thiệt hại vật chất thực tế cho EU. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế Trang 38 4.2.4. Yếu tố lỗi - Lỗi là trạng thái tâm lý của chủ thể vi phạm đối với hành vi vi phạm của mình hoặc đối với hậu quả do hành vi đó g y ra, gắn liền với cá nh n o đó, đặt ra yếu tố lỗi đối với các chủ thể của luật quốc tế là việc làm không thực tế. - Lỗi không được xem là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lý QT chủ quan (lẫn khách quan) - Ví dụ: Quan chức Việt Nam cố tình vượt quá thẩm quyền ra quyết định x lý viên chức ngọai giao thì hà nước VN dù không có lỗi vẫn phải bồi thường. 5. Chủ thể vi phạm pháp lu t quốc tế - Là các chủ thể của luật quốc tế, bao gồm: + Quốc gia. + Các tổ chức quốc tế liên chính phủ. + Các dân t c đang đấu tranh giành quyền tự quyết. + Các thực thể có quy chế pháp l đặc biệt. 5.1. Quốc gia - Quốc gia có thể gánh chịu ” do hành vi vi phạm của: + ác cơ quan nhà nước của quốc gia (bao gồm: cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp) + Hành vi của công d n nh n danh nhà nước thực hiện kể cả trong trường hợp công d n đó lạm quyền. + Hành vi của công d n không nh n danh nhà nước thực hiện trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, gây thiệt hại cho quốc gia, cá nhân, tổ chức nước ngoài. * Hành vi vi phạm của c uan lập pháp (Quốc hội, ngh viện..) - Ban hành các văn bản pháp luật trái với nghĩa vụ pháp lý quốc tế mà quốc gia cam kết. Ví dụ: + Quốc gia thành viên của WTO ban hành m t đạo luật thuế trái với quy định của WTO. + Ban hành đạo luật hà khắc, bất bình đẳng hoặc có tính chất phân biệt đối x với người nước ngoài. - Không s a đổi, bổ sung các văn bản trái với các nghĩa vụ quốc tế mà quốc gia đ cam kết. Ví dụ: Trước đ y, am phi là thành viên của Liên hiệp quốc, pháp luật Nam phi vẫn còn ghi nhận việc phân biệt chủng t c apacthai (vi phạm điều 55 khoản b hiến chương Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế Trang 39 * Trách nhiệm pháp lý quốc tế do hành vi vi phạm pháp luật quốc tế của c quan hành pháp (chính phủ, UBND các cấp .. ) - Ví dụ: Chính phủ Việt Nam áp thuế nhập khẩu hàng điện t 5% trái với cam kết khi tham gia WTO  M là thành viên WTO có quyền kiện Việt Nam ra trước WTO. * Trách nhiệm pháp lý quốc tế do hành vi vi phạm pháp luật quốc tế của c uan tư pháp: - Không hợp tác dẫn đ t i phạm, từ chối dẫn đ t i phạm. - Ra m t bản án sai trái xâm phạm bôi nhọ quyền và lợi ích của quốc gia hay tổ chức, công dân của quốc gia khác.Ví dụ : Không bình đẳng khi xét x và ra bản án bôi nhọ người nước ngoài. - Từ chối xét x . Ví dụ: Từ chối xét x t i phạm chiến tranh với hình phạt cao nhất của luật quốc gia. * Hành vi của c ng d n nh n danh nhà nước thực hiện kể cả tr ng trư ng hợp c ng d n đ lạm quyền - Ví dụ: Đại sứ của quốc gia A tại quốc gia B đ lạm dụng các quyền ưu đ i và mi n trừ dành cho họ để thực hiện các hành vi chống phá nhà nước B hoặc có lời nói, phát biểu xúc phạm danh dự, uy tín, bôi nhọ, làm xấu hình ảnh quốc gia B trong quan hệ quốc tế. * Hành vi của công dân không nh n danh nhà nước thực hiện trong phạm vi lãnh th quốc gia, gây thiệt hại cho quốc gia, cá nhân, t ch c nước ngoài. - Ví dụ: Những người biểu tình của quốc gia sở tại đ đập phá trụ sở cơ quan Đại diện ngoại giao của quốc gia khác, làm bị thương nh n viên ngoại giao của quốc gia, hư hỏng tài sản  Quốc gia sở tại phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với quốc gia bị thiệt hại. 5.2. Các tổ chức quốc tế - Tổ chức quốc tế Liên Chính phủ: phải gánh chịu Trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với các hành vi do chính mình thực hiện và gây ra thiệt hại cho chủ thể khác trong quan hệ quốc tế. Ví dụ: Các quan chức hoặc binh sĩ gìn giữ hòa bình của Liên Hiệp Quốc trong khi thực hiện nhiệm vụ tại quốc gia thành viên nào đó của Liên Hiệp Quốc, đ có hành vi, g y thiệt hại vật chất hoặc tinh thần cho quốc gia hay công dân  Liên Hiệp Quốc phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với các thiệt hại do viên chức hoặc binh sĩ của mình gây ra với tư cách là chủ thể luật quốc tế. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế Trang 40 5.3. Các dân tộc đ đấu tranh giành quyền tự quyết - Với tư cách là chủ thể của luật quốc tế, các dân t c đang đấu tranh giành quyền tự quyết cũng phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với các thiệt hại phát sinh từ các hành vi của ch nh mình, cũng như các hành vi của các cơ quan, quan chức và binh sĩ mà họ thực hiện khi đang thi hành công vụ, nếu các hành vi này gây thiệt hại cho các chủ thể khác. 5.4. Các thực thể có quy chế h ý đặc biệt - Ví dụ: Tòa thánh atican, Monaco, cũng phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế với tư cách là chủ thể đặc biệt của luật quốc tế. Tuy nhiên, phạm vi trách nhiệm của họ được giới hạn bởi phạm vi quyền năng chủ thể có tính chất đặc biệt của nhóm chủ thể này. II. CÁC ƢƠNG ỨC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ 1. Trách nhiệm pháp lý chủ quan - ăn cứ dự thảo ông ước năm 1 và thực ti n quan hệ quốc tế đ xác định 5 hình thức thực hiện trách nhiệm pháp lý quốc tế do hành vi sai trái của m t quốc gia: + Sự phục hồi nguyên trạng (restitution); + Bồi thường (compensation), + Làm thỏa mãn yêu cầu (satisfaction), + Trả đũa quốc tế và + Trừng phạt quốc tế.  Các hình thức trách nhiệm pháp lý quốc tế này có thể được quốc gia vi phạm thực hiện đơn lẻ hoặc kết hợp với nhau. 1.1. Trách nhiệm v t chất - Khôi phục lại nguyên trạng (Restitusia):S a chữa lại công trình, tài sản bị hư hỏng, trao trả lại vùng lãnh thổ đ chiếm đóng bất hợp pháp - Đền bù thiệt hại (Reparasia): bằng tiền, hiện vật hoặc bằng dịch vụ đặt ra trong trường hợp không thể bồi thường thiệt hại vật chất theo nguyên mẫu. 1.1.1. Khôi phục lại nguyên trạng - Khôi phục nguyên trạng có thể là xây dựng và khôi phục lại cây cầu, nhà thờ, cung điện v.v bị bom phá hủy trong chiến tranh. - Tuy nhiên, nếu điều này là không thể thực hiện được trên thực tế thì các bên có thể thỏa thuận áp dụng những hình thức bồi thường khác. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế Trang 41 - Ngoài ra, ở hình thức khôi phục nguyên trạng, chủ thể gây hại phải có nghĩa vụ trao trả lại nguyên vẹn các tài sản có giá trị đ bị cướp, bị cư ng đoạt hoặc di dời trong trường hợp chiến tranh, xung đ t vũ trang - Ví dụ: Tranh chấp ngôi đền Preah ihear (Thái an và ambodia năm 196 , Tòa án Công lý Quốc tế đ phán quyết công nhận đơn kiện của phía Cambodia và yêu cầu phía Thái Lan phải rút quân ra khỏi ngôi đền và hoàn trả cho phía Cambodia những cổ vật mà qu n đ i Thái đ lấy đi trong thời gian chiếm đóng. - Điều 35 của Dự thảo 1 như sau: “ uốc gia phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế do hành vi sai trái của mình có nghĩa vụ phải khôi phục nguyên trạng, cụ thể là tái hiện lại tình trạng đ có trước khi hành vi sai trái được thực hiện, trong chừng mực mà sự khôi phục nguyên trạng đó: + Không phải là không thể thực hiện được + Không bao gồm những khoản lợi ích phát sinh từ việc khôi phục nguyên trạng thay vì bồi thường vật chất ” 1.1.2. B i hƣờng thiệt hại v t chất - Tổng giá trị bồi thừơng và cách thức thực hiện đươc qui định trong điều ứơc quốc tế hữu quan giữa chủ thể bị hại và chủ thể gây hại. - Là hình thức thực hiện trách nhiệm pháp lý quốc tế phổ biến nhất. - Vấn đề bồi thường vật chất đặt ra khi hình thức khôi phục nguyên trạng là không thể thực hiện được. - Có thể áp dụng kết hợp với khôi phục nguyên trạng. - Vấn đề này được thể hiện tại Điều 36,Dự thảo năm 1 như sau: + Quốc gia gánh chịu trách nhiệm pháp lý do hành vi sai trái quốc tế của mình có nghĩa vụ phải bồi thường cho những thiệt hại do hành vi đó g y ra, trong chừng mực mà những thiệt hại này không thể đền bù bằng phương thức khôi phục nguyên trạng. + Sự bồi thường sẽ bao gồm các khoản thiệt hại có thể t nh toán được về mặt tài chính, bao gồm việc mất mát các khoản lợi tức trong chừng mực mà nó có thể xác định được. 1.2. Trách nhiệm phi v t chất 1.2.1. Làm thỏa mãn yêu cầu của bên bị vi phạm: - Hình thức này được quốc gia gây hại thực hiện đối với những thiệt hại mà không thể t nh toán được và hành vi vi phạm đ làm phương hại đến danh dự, uy tín của quốc gia bị gây hại. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế Trang 42 - Hình thức này thường được chủ thể gây hại thi hành theo yêu cầu của chủ thể bị hại bằng các hành vi cụ thể sau: + Chính thức xin lỗi công khai + Hứa sẽ không tái phạm + G i điện chia buồn và thông cảm + Treo quốc kỳ, c quốc ca của nước bị thiệt hại trong m t không khí long trọng + Hứa trừng phạt nghiêm khắc những người vi phạm - Hình thức này còn đặt ra trong trường hợp thiệt hại vật chất đ bồi thường vật chất nhưng vẫn chưa thỏa đáng. Điều 37 Dự thảo năm 1 định nghĩa hình thức làm thỏa mãn yêu cầu như sau: + Quốc gia phải thực hiện trách nhiệm pháp lý do hành vi sai trái quốc tế của mìnhcó nghĩa vụ phải làm thỏa mãn bên bị gây hại do hành vi của mình nếu như việc này không thể thực hiện được bằng hình thức khôi phục nguyên trạng hoặc bồi thường vật chất. + Việc làm thỏa mãn có thể bao gồm việc công nhận sự vi phạm, m t sự bày tỏ hối tiếc, m t sự xin lỗi chính thức hoặc các hình thức nào khác về mặt tinh thần. 1.2.2. Trả đũ ốc tế - Là m t trong các hình thức truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế do chính chủ thể bị hại tiến hành nhằm mục đ ch là trừng phạt chủ thể gây hại. - Việc áp dụng biện pháp trả đũa được thực hiện để truy cứu trách nhiệm vật chất cũng như phi vật chất, đồng thời có thể s dụng trong bất kì lĩnh vực nào của đời sống quốc tế. Và phổ biến nhất là trong các lĩnh vực kinh tế, thương mại, ngoại giao. * Phân biệt giữa biện pháp trả đũa đối với hành vi vi phạm luật quốc tế với trả đũa đối với hành vi không thân thiện? Biện pháp trả đũ đối với hành vi vi phạm pháp lý quốc tế Trả đũ đối với hành vi không thân thiện - Với tính chất là hình thức thực hiện trách nhiệm pháp lý quốc tế. - Là việc chủ thể bị hại sẽ: tiến hành những hành vi vi phạm pháp luật quốc tế của mình để đối phó lại với hành vi vi phạm pháp luật quốc tế của chủ thể gây hại. - Áp dụng đối với chủ thể có hành vì không trái với luật quốc tế, nhưng thể hiện tính chất thù địch, không hữu nghị với chủ thể bị hại trong quan hệ quốc tế.  Cả 2 t.hợp chủ thể có quyền đều phải tuân thủ nguyên tắc tương xứng trong việc s dụng biện pháp trả đũa Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế Trang 43 1.2.3. Trừng phạt quốc tế - Đ y là hình thức thực hiện trách nhiệm pháp lý quốc tế ở mức đ cao nhất, nghiêm khắc nhất, áp dụng đối với các chủ thể có hành vi vi phạm nghiêm trọng Luật quốc tế, gây thiệt hại vật chất và phi vật chất. - Đó là trường hợp quốc gia thực hiện những t i ác như x m lược, diệt chủng  Ngoài việc phải chịu trách nhiệm vật chất và phải thỏa mãn các yêu cầu nhằm phục hồi danh dự, uy tín của bên bị hại, quốc gia đó còn phải chịu hình thức trừng phạt quốc tế. - Về nguyên tắc, biện pháp trừng phạt quốc tế thường được s dụng trong khuôn khổ tổ chức quốc tế (có tính tập thể). Hiện nay, hình thức trừng phạt tập thể được thực hiện trên cơ sở quyết định của H i đồng bảo an tại chương II của Hiến chương iên hiệp quốc (Đ 9-41) - Hình thức trừng phạt quốc tế bao gồm: Trừng phạt phi vũ trang (kinh tế, ngoại giao), trừng phạt vũ trang, hay hạn chế tạm thời chủ quyền quốc gia. - Các biện pháp trừng phạt phi vũ trang: cấm vận, phong tỏa hoặc cắt đứt quan hệ kinh tế và quan hệ ngoại giao với mức đ tăng dần (từng phần tiến tới toàn phần). - Biện pháp trừng phạt vũ trang là phương thức s dụng lực lượng quân sự (hải quân, không quân hoặc lục quân) nhằm chấm dứt các hành vi vi phạm nghiêm trọng đặc biệt đe dọa hòa bình và an ninh thế giới của chủ thể gây hại. - Hạn chế chủ quyền quốc gia, như: chiếm đóng tạm thời m t phần lãnh thổ, hạn chế việc phát triển lực lượng vũ trang Lưu ý: - Việc m t nhóm các quốc gia thực hiện các biện pháp trừng phạt quốc tế không dựa trên cơ sở các nghị quyết của H i đồng bảo an Liên hợp quốc được coi là hành vi trái với luật quốc tế. - Tuy nhiên, luật quốc tế cho phép quốc gia hoặc nhóm các quốc gia có quyền tự vệ ch nh đáng chống lại các hành vi x m lược.  Hành vi phòng vệ chính đáng không thể được xem là biện pháp trừng phạt quốc tế - m t trong các hình thức thực hiện trách nhiệm pháp lý quốc tế. - Cần lưu rằng, khác với biện pháp trả đũa khi s dụng biện pháp trừng phạt theo qui định của luật quốc tế không cần phải tuân thủ nguyên tắc tương xứng. Theo khoa học luật quốc tế, các biện pháp trừng phạt quốc tế sẽ chấm dứt, khi mục tiêu của biện pháp trừng phạt hướng tới đ đạt được trong thực tế. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế Trang 44 1.3. ƣờng hợp miễn trách nhiệm pháp lý quốc tế của quốc gia - Tự vệ ch nh đáng - Khi có sự đồng ý của quốc gia hữu quan (consend) - Trả đũa hợp pháp - Trường hợp bất khả kháng - Do thảm họa, tình thế cấp thiết ( ác điều từ 20 – 5, ông ước về trách nhiệm pháp lý của Liên hợp quốc năm 2001) 1.3.1. Tự vệ hợp pháp (Self–defence) - Hành vi thực hiện nhằm tự vệ trước m t hành vi x m lược của chủ thể khác. Điều 20,Dự thảo công ước đ ghi nhận: “t nh b t hợp pháp của m t hành đ ng của m t quốc gia sẽ được loại nếu như hành đ ng đó tạo ra môt biện pháp tự vệ hợp pháp thực hiện phù hợp với Hiến chương của Liên hợp quốc” - ơ sở pháp lý của hành vi tự vệ hợp pháp được Điều 51,Hiến chương Liên hiệp quốc: “không có m t điều khoản nào trong hiến chương này làm thiệt hại đến quyền tự vệ cá thể hay tập thể m t cách ch nh đáng, cho đến khi H i đồng bảo an ấn định những biện pháp cần thiết để duy trì hòa bình và an ninh quốc tế. phải được báo ngay cho H i đồng bảo an biết - Cần lưu là hành vi tự vệ chỉ thực hiện với các điều kiện sau mới được coi là hơp lệ: + ành vi x m lược rõ ràng + ành vi x m lược đ được thực hiện + ành vi đó là x m lược vũ trang + Tương xứng + Báo cho ĐB 1.3.2. Có sự đ ng ý của bên bị hại (consent): - M t hành vi trái pháp luật quốc tế có thể được mi n trừ trách nhiệm pháp lý quốc tế nếu như đó là kết quả của sự đồng ý hợp pháp của chính quốc gia bị hại trong chừng mực là hành đó được thực hiện trong phạm vi cho phép.(Điều 20 Dự thảo 2001) - Ví dụ: khi giữa hai quốc gia có sự đồng ý về việc khám xét vali ngoại giao (diplomatic bag thì khi vali này được khám xét bởi m t quốc gia, quốc gia có vali ngoại giao sẽ không có quyền yêu cầu đòi hỏi trách nhiệm. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế Trang 45 - Ví dụ: về nguyên tắc, lực lượng vũ trang của nước này không được tiến quân vào lãnh thổ của quốc gia khác. Theo luật quốc tế, hành đ ng này được coi là hành đ ng x m lược, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền quốc gia. Tuy vậy, m t hành vi tượng tự sẽ không được coi là hành vi x m lược, nếu nó được thực hiện theo yêu cầu hoặc có sự đồng ý của quốc gia sở tại. Trong ví dụ này, trách nhiệm pháp lý quốc tế của quốc gia có qu n đ i trên lãnh thổ nước ngoài theo yêu cầu của nước này sẽ được loại trừ hoàn toàn. - Tuy nhiên, trách nhiệm pháp lý quốc tế sẽ không phát sinh với điều kiện: + Sự chấp thuận của quốc gia hữu quan phải phù hợp với luật quốc tế. + Phải được thể hiện công khai, rõ ràng và chính thức. + Ngoài ra, sự chấp thuận như trên phải được thực hiện trước khi các hoạt đ ng chuyển qu n đựơc tiến hành. Lưu ý: - Sự đồng ý của quốc gia không thể đựơc thực hiện nếu trái với các qui phạm Juscogens của Luật quốc tế, - Ví dụ: Quốc gia A chấp thuận cho lực lượng vũ trang của quốc gia B đóng trên lãnh thổ của mình đề x m lược quốc gia thứ ba ành vi đồng ý ở đ y đ trực tiếp tạo thuận lợi cho hành vi chiến tranh x m lược được thực hiện – vi phạm nghiêm trọng qui định nghiêm cấm chiến tranh xâm lựơc của luật quốc tế. 1.3.3. Đối phó (trả đũ hợp pháp với một hành vi vi phạm pháp lu t quốc tế - Áp dụng biện pháp trả đũa đối với quốc gia có hành vi trái pháp luật quốc tế gây ra thiệt hại cho quốc gia này. - Việc áp dụng hình thức trả đũa trong luật quốc tế được ghi nhận trong thực ti n quốc gia, các án lệ và học thuyết pháp lý. - Hành vi trả đũa được coi là hợp pháp: + Hành vi trả đũa này không dẫn đến chấm dứt hoặc trì hoãn việc thực thi những nghĩa vụ ấn định cho quốc gia đó. + Hành vi vi phạm gây ra cho m t quốc gia thứ ba không thể là cơ sở dẫn đến việc áp dụng các biện pháp trả đũa. + Hành vi trả đũa chỉ loại trừ trách nhiệm trong quan hệ với quốc gia bị vi phạm và quốc gia đ thực hiện hành vi trái pháp luật quốc tế. + Hành vi trả đũa phải thực hiện trên cơ sở sự tương xứng (proportionality). Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế Trang 46 - Ví dụ: Trong khuôn khổ thẩm quyền và chức năng được qui định, T cũng như có quyền cho phép quốc gia bị hại s dụng các biện pháp trả đũa thương mại phù hợp với nguyên tắc tương xứng. - Trong trường hợp áp dụng biện pháp trả đũa, quốc gia thực hiện hành vi này hoàn toàn được mi n trách nhiệm, cho d theo các qui định hiện hành có liên quan của Luật quốc tế, hiển nhiên các hành vi đó không ph hợp với luật quốc tế. 1.3.4. Bất khả kháng (force majeure) - Đó là trường hợp, khi quốc gia bắt bu c phải thực hiện các hành vi cần thiết để giải quyết các vấn đề phát sinh từ các sự biến pháp l không lường trước và quốc gia hoàn toàn không có khả năng kiểm soát hoặc chế ngự nó, thì quốc gia được mi n trách nhiệm pháp lý quốc tế. - Các sự biến này đ cản trở quốc gia thực thi các hành vi phù hợp với Luật quốc tế, phù hợp với các cam kết quốc tế mà quốc gia đ tự nguyện gánh vác. Vì thế, quốc gia phải có các hành vi (ở dạng hành đ ng hoặc không hành đ ng) trái vơi các cam kết quốc tế. - Cụ thể các sự biến pháp lý ở đ y là các tình huống, hoàn cảnh phát sinh ngoài ý muốn chủ quan của quốc gia trong thực ti n quan hệ quốc tế, như đ ng đất, lũ lụt, dịch bệnh, chiến tranh - Ví dụ: Tàu nước A gặp sự cố kĩ thuật, đồng thời để tránh cơn bảo biển đang đe dọa, bắt bu c phải đi vào v ng biển n i thủy nước B để tránh bão, mà không được sự cho phép của quốc gia sở tại. 1.3.5. Tình thế cấp thiết (necessity) - Hành vi x sự là cá nh n đại diện cho quốc gia phải thực hiện các hành vi khẩn cấp và cần thiết trong các trường hợp gặp thảm họa hay đe dọa gặp thảm họa. - Từ góc đ Luật quốc tế các hành vi này được coi là vi phạm Luật quốc tế, nhưng trong hoàn cảnh đó không có phương thức x sự nào khác tốt hơn - Trong trường hợp này quốc gia mà chủ thể hành vi x sự là người đại diện, sẽ được mi n trách nhiệm pháp lý. 2. Trách nhiệm pháp lý khách quan 2.1. Khái niệm - Trách nhiệm pháp lý khách quan là trách nhiệm vật chất đối với thiệt hại gây ra bởi các hành vi mà luật quốc tế không cấm. - C ng đồng quốc tế, trước tiên và chủ yếu là các quốc gia đ áp dụng ngày càng nhiều và trên qui mô lớn các loại hình phương tiện bay hàng không, vũ Tranh chấp và giải quyết tranh chấp quốc tế Trang 47 trụ, các tàu biển s dụng năng lượng hạt nhân ngày càng hiện đại, xây dựng nhiều nhà máy điện hạt nh n v v  Việc s dụng các lọai đối tượng này có khả năng rất lớn làm phát sinh các thiệt hại không thể lường trước, không thể khắc phục ,trong nhiều trường hợp thiệt hại đ xuất hiện vượt ra ngoài khả năng chế ngự và kiểm soát của con người. 2.2. Ngu n lu điều chỉnh - ông ước về trách nhiệm đối với bên thứ ba trong hoạt đ ng năng lượng hạt nh n năm 196 và công ước bổ sung năm 196 - ông ước về trách nhiệm của người tác nghiệp các tàu hạt nh n năm 196 . - ông ước về trách nhiệm dân sự đối với các thiệt hại về hạt nh n năm 196 - ông ước về trách nhiệm quốc tế đối với thiệt hại do phương tiện bay vũ trụ g y ra năm 197 . - ông ước về bồi thường thiệt hại phát sinh do phương tiện bay nước ngoài g y ra đối với n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_4951.pdf
Tài liệu liên quan