Mục tiêu bài học:
1. Mô tả 3 dạng Toxoplasma gondii.
2. Trình bày chu trình phát triển.
3. Trình bày đặc điểm dịch tể học.
4. Trình bày bệnh lý bẩm sinh và mắc phải Toxoplasma gondii.
5. Nêu phương pháp chẩn đoán và điều trị.
6. Nêu các biện pháp dự phòng.
28 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Toxoplasma gondii - Nguyễn Thị Thảo Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOXOPLASMA GONDIINICOLLE MANCEAUX, 1908BS. Nguyễn Thị Thảo Linh Email: nttlinh@ctump.edu.vnMục tiêu bài học: 1. Mô tả 3 dạng Toxoplasma gondii. 2. Trình bày chu trình phát triển. 3. Trình bày đặc điểm dịch tể học. 4. Trình bày bệnh lý bẩm sinh và mắc phải Toxoplasma gondii. 5. Nêu phương pháp chẩn đoán và điều trị. 6. Nêu các biện pháp dự phòng.1. Đại cương- 1908 KST này được tìm thấy tại viện Paster Tunis ở động vật gặm nhấm.- Nicolle và Manceaux đặt tên Toxoplasma gondii.- 1923 Janku phát hiện bệnh ở người.2. Hình thể1. Thể hoạt động- Thể tăng trưởng nhanh Tachyzoites, gặp trong gđ cấp.- Hình liềm, kt # 4 – 6 x 2 – 3 mcm.2. Thể bào nang ( thể nang giả)- Thể tăng trưởng chậm Brachyzoites, gặp trong gđ mạn tính.- Hình cầu đk # 20 – 100 mcm, bên trong chứa hàng trăm thoa trùng hình liềm kt 4 – 6 x 1 – 3,5 mcm.3. Thể trứng nang- Hình trứng, kt# 9 – 14 mcm, bên trong chứa 2 bào tử nang, mỗi bào tử nang chứa 4 thoa trùng.Toxoplasma gondii trophozoite Toxoplasma gondii trophozoite Toxoplasma gondii trophozoite Toxoplasma gondii pseudocystToxoplasma gondii cyst3. Chu trình phát triển1. Chu trình hoàn chỉnh Xảy ra ở ruột non mèo và loài Felides.Khi mèo ăn thịt chim, chuột có nang trùng.Thể hoạt động xâm nhập vào biểu mô ruột non, phát triển 2 chu trình liệt sinh và giao tử sinh.Chu trình liệt sinh, thể hoạt động ký sinh trong tế bào biểu mô, tăng trưởng nhanh tạo 8 – 16 thoa trùng, vỡ tế bào, tiếp tục xâm nhập vào biểu mô ruột.Chu trình giao tử sinh, thể hoạt động ký sinh trong tế bào biểu mô, hình thành giao bào đực và giao bào cái, chúng kết hợp để tạo thành trứng nang theo phân ra ngoại cảnh.3. Chu trình phát triển2. Chu trình vô tính, không đầy đủ Xảy ra ở chim và loài hữu nhũ trong đó có người. Là những ký chủ trung gian. Ký chủ này nhiễm bệnh do ăn phải thịt sống có nang giả trong mô hoặc do nuốt phải trứng nang. Vào ruột, nang giả hay trứng nang phóng thích các thoa trùng. Chúng xuyên vách ruột, vào máu và mạch bạch huyết, ký sinh nội bào, sinh sản vô tính tạo nhiều Tachyzoites tạo nên giai đoạn cấp của bệnh. Khi cơ thể ký chủ có đáp ứng miễn dịch, các thoa trùng phát triển chậm lại, tạo thành các Brachyzoites ký sinh trong hệ nội mô tạo nên giai đoạn mạn tính của bệnh. 3. Chu trình phát triển4. Dịch tễ học1. Phân bố Phân bố rộng rãi khắp thế giới: Pháp 90%, Bắc Mỹ 30%, Cuba 50%, Bắc phi 65%, Anh 30%, Tây Ban Nha 40% Singapore 25% Việt Nam từ 2,9% - 4,97%2. Nguồn bệnh- Mèo (phân mèo lẫn trứng nang)- Chim, chuột3. Đường lây - Ăn uống : nuốt trứng nang, ăn thịt thú có nang giả, sữa mẹ - Qua nhau thai . - Lây thực nghiệm : qua da, tiêm vào máu, đường tiêu hóa, hô hấp, ổ bụng. 4. Dịch tễ học5. 1 Bệnh Toxoplasma mắc phải1. Nhiễm ký sinh trùng nhưng không có triệu chứng2. Thể hạch Gặp ở trẻ lớn và người, Sốt 38-38,50 C vài tuần rồi mất. Hạch nổi ở cổ không to lắm, hơi đau, có thể có hạch nách, bẹn, trung thất . Sau đó hạch cũng biến mất. Bệnh khỏi tự nhiên không cần điều trị3. Thể bệnh nặng - Thể tổn thương da cơ quan: màng não, cơ tim, phổi, nổi mẩn đỏ ở da. Có thể đưa đến tử vong - Thể viêm màng não: dịch não tủy trong, bình phục tự nhiên, nhưng đôi khi biến chứng viêm não hay ápxe não cũng như ở mắt. - Thể ở mắt: tổn thương đáy mắt giống viêm hắc võng mạc, phần trước của nhãn cầu - Thể bệnh ở người suy giảm miễn dịch: bệnh toàn thân, ở nhiều cơ quan, não, võng mạc, cơ tim, cơ liên sườn và phổi. Thường đưa đến tử vong.1. Viêm não - màng não- tủy sống Ở trẻ em sơ sinh nhiễm KST ở thai kỳ đầu.Đầu to: do ứ dịch não tủy, thóp phồng. Thần kinh: động kinh, tăng hay giảm trương lực cơ, tăng hoặc mất phản xạ gân xương, rối loạn thần kinh thực vật Hoá vôi nội sọ: những nốt tròn ở nhiều thùy não. Mắt : nhãn cầu nhỏ, lé, viêm hắc võng mạc. Chết trong vài tuần, nếu không chết sẽ chuyển sang mạn tính, chậm phát triển tâm thần vận động.5. 1 Bệnh Toxoplasma bẩm sinh2.Thể nội tạng KST xâm nhập thai nhi muộn. Sau khi sanh trẻ bị vàng da, gan to, lách to, xuất huyết niêm mạc thực quản và loét đại tràng. Diễn tiến thường đưa đến tử vong5. 1 Bệnh Toxoplasma bẩm sinh3. Thể bệnh xuất hiện chậm KST xâm nhập cuối thai kỳ. Sau khi sanh có triệu chứng ngay hay sau một thời gian. + Chậm phát triển tâm thần. + Đầu to. + Động kinh. + Viêm hắc võng mạc.5. 1 Bệnh Toxoplasma bẩm sinhViêm hắc võng mạcChẩn đoán lâm sàngKhông chắc chắn dễ nhầm lẫn bệnh khácChẩn đoán cận lâm sàng mang tính quyết định 1.Tìm KST trong bệnh phẩm: Tủy xương, máu, dịch não tủy, mẫu bệnh phẩm từ tử thi 2.Tiêm bệnh phẩm vào màng bụng chuột bạch3. Huyết thanh chẩn đoán: tìm IgM và IgG6. Chẩn đoán3.Chẩn đoán bệnh Toxoplasma ở thai nhi Siêu âm : theo dõi từ tuần 18 trở đi. Sự gia tăng tỉ lệ bán cầu não, sự thành lập nước báng. Phân tích máu thai nhi: từ tuần 20-24, lấy máu cuống rốn tiêm vào thú. Chọc nước ối: tiêm vào thú ở tuần thứ 18.6. Chẩn đoán7. Điều trị1. Toxoplasma mắc phải Rovamycin 150.000UI/kg/ngày x 1 tháng.2. Toxoplasma bẩm sinh và người suy miễn dịchRovamycine 150.000UI/kg/ngày x 1 tháng kết hợp với Fansidar 20 kg/15 ngày/lần x 1 tháng.(500mg Salfadoxin và 25 mg Pyrimethamine)3. Toxoplasma tái phát ở mắtRovamycine 300.000UI/kg/ngày x 1 tháng- Fansidar 1 viên /20 kg/10 ngày/lần x 1 tháng - Sau đó Fanidar 1 viên /20kg/15ngày/ lần x 6 tháng8. Dự phòngCấp 0:- Giáo dục dân chúng ý thức vệ sinh môi trường. - Dùng hố xí tự hoại, không đi tiêu bừa bãi - Không dùng phân tươi bón rau màu.Cấp 1: - Uống nước đun sôi, ăn rau nấu chín. - Nếu ăn rau sống nên ngâm, rữa rau dưới vòi nước chảy nhiều lần.Cấp 2: - Tìm người nhiễm giun bằng xét nghiệm phân để điều trị.Cấp 3: - Điều trị biến
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_toxoplasma_gondii_nguyen_thi_thao_linh.pptx