CHƯƠNG 2
HỆ THỐNG LÃI ĐƠN
2.1 CÔNG THỨC CƠ BẢN
Phương thức tính tiền lãi theo lãi đơn là phương thức
tính toán mà tiền lãi phát sinh sau mỗi chu kỳ đầu tư
không được nhập vào vốn gốc để tính lãi cho chu kỳ tiếp
theo.
Lãi đơn thường áp dụng trong các nghiệp vụ tài chính
ngắn hạn.
11 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Toán tài chính - Chương 2: Hệ thống lãi đơn - Đoàn Thị Thu Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG LÃI ĐƠN
Khoa: Tài chính Ngân hàng
Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang
1
2
CHƯƠNG 2
HỆ THỐNG LÃI ĐƠN
2.1 CÔNG THỨC CƠ BẢN
Phương thức tính tiền lãi theo lãi đơn là phương thức
tính toán mà tiền lãi phát sinh sau mỗi chu kỳ đầu tư
không được nhập vào vốn gốc để tính lãi cho chu kỳ tiếp
theo.
Lãi đơn thường áp dụng trong các nghiệp vụ tài chính
ngắn hạn.
3
2.1 CÔNG THỨC CƠ BẢN (Tiếp)
2.1.1 Tiền lãi
2.1.1.1 Sơ đồ tổng quát
: Tiền lãi thu được sau n chu kỳ đầu tư theo lãi đơn
: Vốn đầu tư ban đầu
n : Số chu kỳ đầu tư (hay cho vay) (ngày, tháng, quý, năm)
r : Lãi suất đầu tư (hay cho vay) trong một chu kỳ
(lãi suất của một ngày/tháng/quý/năm)
0 1 2 3 n-1 n
PV
I1 I2 I3 In-1 In
FV
PV
In
Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang
4
2.1 CÔNG THỨC CƠ BẢN (Tiếp)
2.1.1 Tiền lãi (Tiếp)
2.1.1.1 Sơ đồ tổng quát
2.1.1.2 Công thức tính tiền lãi
In = PV.n.r
2.1.2 Lãi suất
2.1.2.1 Công thức
0 1 2 3 n-1 n
PV
I1 I2 I3 In-1 In
FV
2.1 CÔNG THỨC CƠ BẢN (Tiếp)
Ví dụ: Cho lãi suất r = 18%/năm. Tính tiền lãi
của vốn đầu tư 10 triệu đồng
a) Trong 20 ngày
b) Trong 5 tháng
c) Trong 2 năm
5
6
2.1.2 Lãi suất (Tiếp)
2.1.2.2 Lãi suất trung bình của các đầu tư
Cho nhiều khoản vốn PV1, PV2, PV3, ..., PVn đầu tư theo
các lãi suất r1, r2, r3, , rn với thời gian đầu tư lần lượt là
n1, n2, n3, , nn.
Lãi suất trung bình của các đầu tư này là lãi suất đầu tư r
duy nhất sao cho tổng tiền lãi thu được từ các đầu tư không
thay đổi so với tổng tiền lãi thu được từ các đầu tư với lãi
suất khác nhau.
Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang
7
2.1.2.2 Lãi suất trung bình của các đầu tư (Tiếp)
PV1n1r+PV2n2r+...+PVnnnr=PV1n1r1+PV2n2r2+...+PVnnnrn
n1
PV1
0
n2
PV2
0
nn
PVn
0
.
r1
r2
rn
I
n1
PV1
0
n2
PV2
0
nn
PVn
0
.
r
r
r
I
2.1.2.2 Lãi suất trung bình của các đầu tư (Tiếp)
Ví dụ: Tính lãi suất trung bình của các khoản
đầu tư sau đây:
2 triệu trong 10 ngày với lãi suất 18%/năm
3,5 triệu trong 2 tháng với lãi suất 12%/năm
4 triệu trong một quý với lãi suất 24%/năm
8
9
2.1.2 Lãi suất (Tiếp)
PV
I
Ct
It
PV- Ct
i
0 n
2.1.2.3 Lãi suất thực
Là tỷ lệ giữa mức Chi Phí (tiền lãi) thực tế mà người đi vay (cho
vay) phải trả (thu được) với số vốn vay trong một khoảng thời gian
nhất định.
Trong đó :
It : CP thực tế trong TG vay
Ct : CP thực tế trả ngay khi vay
Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang
2.1.2.3 Lãi suất thực
Ví dụ: Công ty X vay ngắn hạn ngân hàng một số
tiền là 100 triệu đồng với các điều kiện như sau:
- lãi suất ngân hàng là 12%/năm
- Phí mua và hoàn tất hồ sơ: 250 000 đồng
- các chi phí khác (tính theo tỷ lệ trên vốn vay):
0,16%
Xác định lãi suất thực của đợt vay trong năm nếu
a) Trả lợi tức 1 lần/năm vào cuối mỗi năm
b) Trả lợi tức 1 lần/6 tháng vào cuối mỗi 6 tháng
10
11
2.1.3 Thời gian đầu tư
2.1.3.1 Công thức In =PV.n.r →
2.1.3.2 Thời gian trung bình của các đầu tư
Là thời gian đầu tư n duy nhất sao cho tổng tiền lãi thu được
từ các đầu tư không thay đổi so với tổng tiền lãi thu được từ các
đầu tư với các thời gian đầu tư khác nhau.
PV1nr1 +PV2nr2 +...+PVnnrn =PV1n1r1+PV2n2r2+...+PVnnnrn
2.1.3.2 Thời gian trung bình của các đầu tư
Ví dụ: Tính thời gian trung bình của các
khoản đầu tư sau đây:
2 triệu trong 10 ngày với lãi suất 18%/năm
3,5 triệu trong 2 tháng với lãi suất 12%/năm
4 triệu trong một quý với lãi suất 24%/năm
12
Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang
13
2.1.4 Tính trị giá của vốn đầu tư
2.1.4.1 Trị giá tương lai của vốn đầu tư (FV)
2.1.4.2 Trị giá hiện tại của vốn đầu tư (PV)
FV = PV + In = PV + PV.n.r
V0
In
Vn
PV = FV – In =FV – FV.n.r
V0
In
Vn
*Lưu ý : In còn là tiền lãi chiết khấu của
khoản vốn FV và theo nguyên tắc tính
theo lãi đơn thì tiền lãi chiết khấu được
tính theo mệnh giá tức là In = FV.n.r
Mệnh giá CK là giá trị danh nghĩa thể hiện số tiền phải trả
vào thời điểm đáo hạn.
FV = PV.(1+n.r)
PV = FV.(1-n.r)
2.1.4.1 Trị giá tương lai của vốn đầu tư (FV)
Ví dụ: Ông A cho vay một khoản tiền 100 triệu trong 1
quý với lãi suất 12%/năm, tiền lãi tính theo phương
pháp lãi đơn. Xác định số tiền ông A có được sau thời
gian cho vay
2.1.4.2 Trị giá hiện tại của vốn đầu tư (PV)
Ví dụ: Để có được số vốn 100 triệu đồng sau 45 ngày,
người ta phải gửi vào ngân hàng bao nhiêu ? Biết rằng
lãi suất tiền gửi là 18%/năm và tiền lãi được tính theo
lãi đơn
14
15
2.2 ĐỊNH GIÁ VỐN THEO LÃI ĐƠN
Trong hệ thống lãi đơn, giá trị vốn sẽ thay đổi theo ngày định giá
(ngày tương đương).
Ngày định giá (ngày tương đương) là ngày được chọn để xác định
giá trị của dòng tiền tệ ở các thời điểm khác nhau về thời điểm
đồng nhất.
Định giá vốn tại ngày tương đương là xác định giá trị vốn tại
thời điểm đó.
Phương trình tương đương:
FVn = PV + In = PV(1+ n.r)
FVp = PV – Ip = PV (1 –p.r)
p 0 n
FVp PV FVn
Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang
16
2.3 VỐN TƯƠNG ĐƯƠNG THEO HỆ THỐNG LÃI ĐƠN
2.3.1 Tương đương của hai vốn
Hai vốn được gọi là tương đương tại 1 thời điểm xác định
nếu chúng có giá trị bằng nhau khi chiết khấu theo cùng lãi
đơn.
Gọi A là mệnh giá của hối phiếu thứ 1 còn n ngày nữa thì đáo
hạn. B là mệnh giá của hối phiếu thứ 2 còn p ngày nữa thì đáo
hạn.
Ta có, A và B chỉ tương đương với nhau tại một thời điểm nếu:
A – A.n.r = B – B.p.r
A(1 – n.r) = B(1 – p.r) (*)
Thời điểm xảy ra (*) được gọi là ngày tương đương của A và B
0 n p
NTĐ A B
17
2.3 VỐN TƯƠNG ĐƯƠNG THEO HỆ THỐNG LÃI ĐƠN (Tiếp)
0 p1 p2 pm
n
NTĐ B1 B2 Bm
2.3.2 Tương đương của nhiều vốn
Tương đương giữa một vốn và nhiều vốn
Tương đương giữa nhiều vốn và nhiều vốn
A
n
18
2.4 ỨNG DỤNG CỦA HỆ THỐNG LÃI ĐƠN
Thương phiếu là giấy nhận nợ, cam kết trả nợ vô điều kiện trong
một thời gian nhất định, gồm Hối phiếu và Lệnh phiếu.
Thương phiếu có các yếu tố được xác định :
+ Mệnh giá của thương phiếu : là giá trị danh nghĩa thể hiện
số tiền phải trả vào thời điểm đáo hạn.
+ Ngày đáo hạn : là ngày trả tiền ghi trên thương phiếu
Chiết khấu thương phiếu là nghiệp vụ tín dụng được thực hiện
bằng việc bán lại thương phiếu chưa đáo hạn cho NH. Đặc
điểm:Người vay phải trả lãi trước còn người cho vay lại chưa nhận
được lãi ngay khi cho vay.
Phí chiết khấu là khoản lãi mà DN phải trả khi “vay vốn” của
NH dưới hình thức chiết khấu Thương phiếu.
Lãi suất chiết khấu là lãi suất cho vay do NH quy định khi áp
dụng nghiệp vụ chiết khấu.
2.4.1 Tính toán chiết khấu thương phiếu theo lãi đơn
2.4.1.1 Khái niệm
Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang
19
2.4.1 Tính toán chiết khấu thương phiếu theo lãi đơn (Tiếp)
a/ Chiết khấu thương mại (chiết khấu ngoại toán)
Là một NV tín dụng, qua đó NH tính phí chiết khấu ngay khi
NV chiết khấu phát sinh, trên cơ sở mệnh giá thương phiếu.
Gọi : F là mệnh giá thương phiếu; EC là phí CK thương mại; r là
lãi suất CK ; n là thời gian tính từ ngày CK đến ngày đáo hạn ; a
là hiện giá của thương phiếu.
Ec = F n r Nếu r tính theo năm
a = F – Ec ↔ a = F – F n r
a = F.(1 – n r) Nếu r tính theo năm
2.4.1.2 Chiết khấu thương phiếu
20
a/ Chiết khấu thương mại (Tiếp)
Lãi suất chiết khấu thực :
Về nguyên tắc, lãi tiền vay phải được tính theo tỷ lệ %
trên vốn vay. Tuy nhiên trong CK thương mại, lãi được tính
trên mệnh giá thương phiếu nên lãi suất CK quy định chỉ lả
lãi suất danh nghĩa, còn lãi suất thực tế cao hơn lãi suất danh
nghĩa.
Gọi it là lãi suất CK thực, ta có :
Ví dụ: Một thương phiếu có mệnh giá 50 triệu đồng. Kỳ hạn
còn 90 ngày. Công ty mang tới ngân hàng chiết khấu với lãi
suất chiết khấu 9%/năm. Hãy xác định lãi suất chiết khấu thực
21
b/ Chiết khấu hợp lý
E = a n r
Nếu r tính theo năm
E = a n r/360
F= a + E ↔ F = a + a n r = a ×(1+n.r)
a = F(1 + n r)-1
Là CK nội toán được thực hiện theo nguyên tắc, lãi vay
phải được tính trên vốn vay (hiện giá của thương phiếu).
Gọi E là phí chiết khấu hợp lý, ta có :
Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang
Ví dụ : Một doanh nghiệp sử dụng kỳ phiếu 20 triệu
đồng có kỳ hạn là ngày 31/07. Ngày 2/5, doanh
nghiệp mang tới ngân hàng để chiết khấu với lãi
suất chiết khấu là 12%/năm. Hãy tính phí chiết khấu
của thương phiếu trên theo:
a) Chiết khấu thương mại
b) Chiết khấu hợp lý
22
23
c/ Chiết khấu thương phiếu thực tế
Chi phí chiết khấu thương phiếu (AGIO)
Giá trị ròng (không phải là Hiện giá)
Lãi suất chi phí chiết khấu
Lãi suất chiết khấu thực tế
Chi phí
chiết khấu
=
Phí
chiết khấu
+
Hoa hồng
chiết khấu
+ Thuế
Giá trị ròng = Mệnh giá Chi phí chiết khấu
c/ Chiết khấu thương phiếu thực tế
Ví dụ: Một thương phiếu mệnh giá 100 triệu đồng, kỳ hạn 90
ngày được chiết khấu với lãi suất 10%/năm. Các chi phí khác
gồm:
- Chi phí phụ: 500 000 đồng
- Tỷ lệ hoa hồng ký hậu 1,5%/năm
Xác định lãi suất chiết khấu thực tế và lãi suất chi phí chiết
khấu trong các trường hợp:
a) Thời gian từ ngày chiết khấu đến ngày đáo hạn là 60 ngày
b) Thời gian từ ngày chiết khấu đến ngày đáo hạn là 30 ngày
24
Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang
25
2.4.1.3 Thương phiếu tương đương (Ngang giá - Equivalence)
a/ Khái niệm
Hai vốn (thương phiếu) được gọi là tương đương tại một thời
điểm xác định nếu chúng cho cùng một trị giá (hiện giá, thời giá)
khi được chiết khấu theo cùng một lãi suất.
Thời điểm lúc 2 vốn tương đương được gọi là Ngày tương
đương và phải xảy ra trước ngày đáo hạn của thương phiếu.
Một thương phiếu được coi là tương đương với nhiều thương
phiếu khác nếu hiện giá bằng tổng các hiện giá của các thương
phiếu khác.
Một số thương phiếu này tương đương với một số thương
phiếu khác nếu tổng hiện giá của các thương phiếu này bằng tổng
hiện giá của các thương phiếu kia.
26
2.4.1.3 Thương phiếu tương đương (Tiếp)
b/ Các công thức :
* Tương đương giữa 2 Thương phiếu
A(1 – nr) = B(1 – pr)
* Tương đương giữa một và nhiều Thương phiếu
* Tương đương nhiều Thương phiếu với nhiều Thương phiếu
27
2.4.1.3 Thương phiếu tương đương (Tiếp)
Nhận xét :
Ngày ngang giá (nếu có) phải ở trước ngày đáo hạn và sau
ngày lập các thương phiếu.
Bài toán vô nghiệm nếu hai thương phiếu có cùng mệnh
giá nhưng kỳ hạn khác nhau.
Hai thương phiếu luôn luôn ngang giá nếu chúng có cùng
mệnh giá và cùng ngày đáo hạn.
Nếu 2 thương phiếu có mệnh giá khác nhau và ngày đáo
hạn khác nhau thì chúng sẽ ngang giá với nhau tại một ngày
nhất định nào đó.
Chỉ có ngày tương đương duy nhất giữa 2 vốn khác nhau
về mệnh giá và hạn kỳ.
Chỉ có ngày tương đương duy nhất giữa một số vốn và
tổng nhiều vốn khác hay giữa hai tổng số của nhiều vốn
khác nhau.
Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang
28
2.4.2 Tính toán trả góp theo lãi đơn
a/ Ngày đáo hạn là ngày tương đương
b/ Ngày cho vay là ngày tương đương
PV PMT1 PMT2 PMT3 PMTn-1 PMTn
1 2 3 n-1 n0
29
c/ Ngày trả góp là ngày tương đương
30
Trường hợp chuỗi tiền tệ đều
a/ Ngày đáo hạn là ngày tương đương
Nếu PMT bằng nhau :
b/ Ngày cho vay là ngày tương đương
Nếu PMT bằng nhau :
c/ Ngày trả góp là ngày tương đương
Nếu PMT bằng nhau :
Giảng viên: ThS. Đoàn Thị Thu Trang
31
CÔNG THỨC NỘI SUY
S1
S
S2
i1 i i2
(S)
(i)
A
B E C
D
21
2
122
SS
SS
iiii
12
1
121
SS
SS
iiii
Với : (i2 – i1) 1%.
32
Tính lãi suất (i) trong trường hợp ngày trả góp là ngày
tương đương
Tra bảng Tài chính số 4 với dòng n và thừa số S
1% 1,5% 2% 2,5% 3% ...
1 0,990099 0,985222 0,980392 0,975610 0,970874
2 1,970395 1,955883 1,941561 1,927424 1,913470
3 2,940985 2,912200 2,883883 2,856024 2,828611
4 3,901966 3,854385 3,807729 3,761974 3,717098
n S1 S2 S
(i1) (i2)i
33
Kết thúc chương 2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_toan_tai_chinh_chuong_2_he_thong_lai_don_doan_thi.pdf