1./ Kiến thức cơ bản:
-Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số ,
-Ký hiệu tập hợp các ứơc , các bội của một số .
2./ Kỹ năng cơ bản:
- Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hay là bội của một số cho trước ,
- Biết tìm ứơc và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản .
3./ Thái độ:
-Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản .
6 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng toan học -Ước và bội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§ 13 . ƯỚC VÀ BỘI
Thêm những cách mới để diễn đạt quan hệ a chia hết cho b
I.- Mục tiêu :
1./ Kiến thức cơ bản :
- Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số ,
- Ký hiệu tập hợp các ứơc , các bội của một số .
2./ Kỹ năng cơ bản :
- Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hay là bội của một số cho trước ,
- Biết tìm ứơc và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản .
3./ Thái độ :
- Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa
III.- Hoạt động trên lớp :
1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp .
2./ Kiểm tra bài củ : Hãy nhắc lại khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b
3./ Bài mới :
Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi
- Hãy nhắc lại khi nào thì số
tự nhiên a chia hết cho số tự
nhiên b ?
+ GV giới thiệu ước và bội
a là bội của
- Trả lời : Số tự nhiên a chia hết
cho số tự nhiên b khi số dư của
phép chia bằng 0
- Củng cố : Làm ?1
Số 18 là bội của 3 ,không là
I.- Ước và Bội :
Nếu có số tự nhiên a chia
hết cho số tự nhiên b thì ta
nói a là bội của b , còn b gọi là
ước của a .
Ví dụ : 24 6 nên :
a b
b
b là ước của
a
bội của 4
Số 4 là ước của 12 ,không là
ước của 15
24 là bội của 6 và 6 là
ước của 24
- Hỏi -đáp
- GV cho khoảng 10 học
sinh tìm bội của 7 (mỗi học
sinh tìm một bội của 7)
- Để tìm bội của 7 ta có thể
làm như thế nào ?
- GV nêu nhận xét tổng quát
về cách tìm bội của một số tự
- Học sinh tìm các bội của 7
- Học sinh trả lời
- Học sinh nhắc lại và làm ?2
II.- Cách tìm ước và bội :
Ta ký hiệu tập hợp các ước
của a là Ư(a) , tập hợp các bội
của a là B(a)
1 ./ Cách tìm bội :
Ví dụ : Tìm tập hợp các
bội của 7
- Nhận xét
Kết luận
nhiên khác 0 .
- GV cho một học sinh tìm
các ước của 24 ,học sinh
khác nhận xét bổ sung
- Để tìm ước của 24 ta làm
như thế nào ?
- GV nêu tổng quát cách tìm
ước của một số
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh nhắc lại và làm ?3
và ?4
B(7) = { 0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28 ;
. . . . }
Ta có thể tìm các bội của
một số bằng cách nhân số đó
lần lượt với 0 , 1, 2 , 3 . . .
2 ./ Cách tìm ước :
Ví dụ : Tìm tập hợp các
ước của 24
Ư(24) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ;
12 ; 24 }
Ta có thể tìm các ước của a
bằng cách lần lượt chia a cho
các số tự nhiên từ 1 đến a để
xét xem a chia hết cho những
số nào ,khi đó các số ấy là ước
của a .
4./ Củng cố :
- Nêu cách tìm bội và tìm ước của một số
- Số 1 chỉ có một ư ớc là 1 và là ước của bất kỳ số tự nhiên nào
- Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0
- Học sinh lớp 6A xếp hàng 4 không lẻ Tìm số học sinh của lớp 6A biết số học sinh của lớp trên 40 và
không quá 45
- Lớp 6A có 48 học sinh được chia đều vào các tổ có bao nhiêu cách chia tổ mỗi tổ có bao nhiêu học sinh
5./ Hướng dẫn dặn dò :
Bài tập về nhà 111 đến 114 SGK trang 44 , 45 .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 13_5843.pdf