Bài giảng toan học - Ước chung và bội chung

1./ Kiến thức cơ bản:

- Học sinh nắm được định nghĩa ước chung ,bội chung .

- Hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp .

2./ Kỹ năng cơ bản:

- Học sinh biết tìm ước chung , bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước rồi tìm các

phần tử chung của hai tập hợp đó ; biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp .

3./ Thái độ:

- Học sinh biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản .

pdf6 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1569 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng toan học - Ước chung và bội chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§ 16 . ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG Những số nào vừa là ước của 4 , vừa là ước của 6 ? I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản : - Học sinh nắm được định nghĩa ước chung ,bội chung . - Hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp . 2./ Kỹ năng cơ bản : - Học sinh biết tìm ước chung , bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp đó ; biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp . 3./ Thái độ : - Học sinh biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản . II.- Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa III.- Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . 2./ Kiểm tra bài củ : 3./ Bài mới : Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi - Hỏi đáp - Viết tập hợp các ước của 4 .Viết tập hợp các ước của 6 .Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 ? - GV giới thiệu ước chung , Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 } Ư(6) = { 1 : 2 ; 3 ; 6 } Các số 1 và 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 I.- Ước chung Ví dụ : Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 } Ư(6) = { 1 : 2 ; 3 ; 6 } Các số 1 ; 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 Ta nói chúng là ước chung của 4 và 6 . ký hiệu Ký hiệu : ƯC(4,6) = { 1 ; 2 } - Dùng bảng con - Nhấn mạnh x  ƯC(a,b) nếu a  x và b  x - Củng cố : Làm ?1 8  ƯC(16,40) là đúng 8  ƯC(32,28) là sai vì 28  8 Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó x  ƯC(a,b,c) nếu a  x ; b  x và c  x II.- Bội chung Ví dụ : - Hỏi - Đáp - Dùng bảng con - Viết tập hợp các bội của 4 , viết tập hợp các bội của 6 . Số nào vừa là bội của 4 , vừa là bội của 6 . - Giới thiệu ký hiệu BC(a,b) - Nhấn mạnh : x  BC(a,b) nếu x  a ; x và x  b B(4) = { 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 . . .} B(6) = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 28 ; 32 . . . } Các số 0 ; 12 , 24 vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 - Củng cố : Làm ?2 (có thể điền vào ô vuông các số 1 , 2 , 3 , 6 ) B(4) = { 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 . . .} B(6) = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 28 ; 32 . . . } Các số 0 ; 12 ; 24 ; . . . vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 . Ta nói chúng là bội chung của 4 và 6 . Ký hiệu : BC(4,6) = { 0 ; 12 , 24 , . . . . . } Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó . x  BC(a,b,c) nếu x  a ; x  b và - Thực hiện theo nhóm - Giới thiệu giao của hai tập hợp - Học sinh quan sát 3 tập hợp đã viết : Ư(4) , Ư(6) và ƯC(4,6) - Tập hợp nào là giao của hai tập hợp nào ? 4./ Củng cố : Bài tập 135 SGK 5./ Hướng dẫn dặn dò : x  c III.- Chú ý : Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó . Ký hiệu : A  B Ví dụ : A = { 3 ; 4 ; 6 } ; B = { 4 ; 5 ; 6 } ; C = {1 ; 2} A  B = { 4 ; 6 } ; A  C =  ; B  C =  Làm các bài tập còn lại Ở SGK trang 53 và 54 4 3 6 5 1 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf16_0935.pdf
Tài liệu liên quan