I.- Mục tiêu:
1./ Kiến thức cơ bản:
- Học sinh nắm được các tính chất chia hết củamột tổng ,một hiệu .
2./ Kỹ năng cơ bản:
- Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số ,một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một
số mà không cần tính giá trị của tổng ,của hiệu đó ; biết sử dụng các ký hiệu ; .
3./ Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên .
6 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng toan học -Tính chất chia hết của một tổng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§ 10 . TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
Có những trường hợp không tính tổng hai số
mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết
hay không chia hết cho một số nào đó .
I.- Mục tiêu :
1./ Kiến thức cơ bản :
- Học sinh nắm được các tính chất chia hết của một tổng ,một hiệu .
2./ Kỹ năng cơ bản:
- Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số ,một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một
số mà không cần tính giá trị của tổng ,của hiệu đó ; biết sử dụng các ký hiệu ; .
3./ Thái độ :
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa
III.- Hoạt động trên lớp :
1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh .
2./ Kiểm tra bài củ : Đã thực hiện bài kiểm tra 1 tiết
3./ Bài mới :
Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi
- Ví dụ : Trong phép chia 12
: 6 số dư ?
- Giới thiệu ký hiệu
- Ví dụ : Trong phép chia 14
: 6 số dư ?
- Học sinh trả lời Số dư là
0
- Học sinh trả lời số dư là 2
I.- Nhắc lại về quan hệ chia hết
Số tự nhiên a chia hết cho số tự
nhiên b 0 nếu có số tự nhiên k
sao cho a = b . k .
Ký hiệu a chia hết cho b là : a
- Giới thiệu ký hiệu - Học sinh đọc định nghĩa b
a không chia hết cho b là :
a b
- Học sinh làm bài tập ?1
- Rút ra nhận xét ?
- Học sinh tìm ba số chia
- Học sinh trả lời : Nếu
hai số hạng của tổng đều
chia hết cho 6 thì tổng
chia hết cho 6 .
40 – 12 = 28 4
II.- Tính chất 1
Nếu a m và b m thì (a + b) m
a m và b m (a + b) m
- Ký hiệu “ “ đọc là suy ra (hoặc
kéo theo)
- Học sinh
dùng bảng
con để làm
bài
hết cho 4 ví dụ như 12 ;
40 ; 60
- Xét xem hiệu 40 – 12 ;
60 – 12
tổng 12 + 40 + 60 có
chia hết cho 4 không ?
- Làm ?2 cho học sinh
dự đoán
a m và b m
60 – 12 = 48 4
- Học sinh kết luận
12 + 40 + 60 = 112 4
- Học sinh kết luận
- Củng cố : Không làm
tính hãy giải thích vì sao
các tổng và hiệu sau đề
chi hết cho 11
33 + 22 ; 88 – 55 ; 44 +
66 + 77
- Củng cố :
- Ta có thể viết a + b m hay (a + b)
m
Chú ý :
a) Tính chất 1 cũng đúng đối với một
hiệu a m và b m (a – b) m
b) Tính chất 1 cũng đúng với một
tổng nhiều số
a m ; b m và c m (a + b +
c) m
Nếu tất cả các số hạng của tổng đều
chia hết cho cùng một số thì tổng chia
hết cho số đó .
a m ; b m và c m (a + b + c)
?
- Học sinh cho ví dụ
4./ Củng cố : Củng cố
từng phần
5./ Dặn dò :
Về nhà làm các bài tập 83
; 84 ; 85 ; 86 SGK trang
35 và 36
Nhắc lại tính chất 1 và
2
- Làm bài tập ?3 và ?4
m
III.- Tính chất 2 :
Nếu a m và b m thì (a + b) m
a m và b m (a + b) m
Chú ý :
c) Tính chất 2 cũng đúng đối với một
hiệu
a m và b m (a – b) m
(a>b)
d) Tính chất 2 cũng đúng với một
tổng nhiều số trong đó chỉ có một
số hạng không chia hết cho m
a m ; b m và c m (a + b + c)
m
Nếu chỉ có một số hạng của tổng
không chia hết cho một số ,còncác số
hạng khác đều chia hết cho số đó thì
tổng không chia hết cho số đó .
a m ; b m và c m (a + b +
c) m
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 10_0681.pdf