I/ MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức :
Củng cố định nghĩa các giá trị lượng giác của góc ( cung) , các hệ thức
lượng giác cơ bản và các tính chất.
2. Về kĩ năng :
-Hoc sinh tínhđược giá trị lượng giác của góc ( cung) có số đo cho trước.
-Biết vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản vào việc giải
bài tập.
-Rèn luyện tính cẩn thận , tư duy lôgícvà tư duy hình học.
7 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng toán học-Tiết 80 luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 80 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức :
Củng cố định nghĩa các giá trị lượng giác của góc ( cung) , các hệ thức
lượng giác cơ bản và các tính chất.
2. Về kĩ năng :
-Hoc sinh tính được giá trị lượng giác của góc ( cung) có số đo cho trước.
-Biết vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản vào việc giải
bài tập.
-Rèn luyện tính cẩn thận , tư duy lôgícvà tư duy hình học.
II/ CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
A/ Kiểm tra bài cũ: Kết hơp trong quá trỉnh giải bài tập
B/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV hỏi :
1/ Nêu các bước để tính các giá trị
lượng giác
của một góc cho trước? Ap dụng
tính giá trị lượng giác của góc :
0225 ?
Gọi tiếp 3 HS lên bảng tương tự
tính giá trị
lượng giác của góc :
0 5 11510 ; ;
3 3
?
Gọi tiếp 2 HS lần lượt cho biết kết
quả về giá
trị lượng giác của các góc :
0 0 10 17225 ;750 ; ;
3 3
.
Chữa BT số 1
Chữa BT số 2
Ta có kết quả sau :
GV Hỏi :
2/ Khi điểm M di động trên đt
lượng giác sao cho góc lượng giác (
OA,OM ) = với 0;
2
thì toạ độ của điểm M có giá trị
dương hay
âm? Từ đó suy ra dấu của các giá
trị lg của
góc thuộc cung phần tư thứ I?
Suy luận tương tự cho các trường
hợp còn lại. Ta được kết quả theo
bảng sau .
Để CM một đẳng thức thường ta
làm thế nào?
I II III IV
sin + + - -
cos + - - +
tan + - + -
cot + - + -
Bài số 3: Chứng minh các đẳng thức
sau:
a/ 4 4 2cos sin 2cos 1
Em có nhận xét gì về các giá trị lg
có mặt ở
hai vế của đt cần cm?
Biểu thức ở vế trái có dạng của
hằng đẳng thức nào?
Muốn chỉ còn lại cos ta làm thế
nào?
Theo em đẳng thức này nên biến
đổi vế nào?
Giải :
VT = 4 4cos sin
= 2 2 2 2cos sin cos sin
= 2 2cos sin
= 2 2 2cos 1 cos 2cos 1
Vậy đẳng thức được CM.
b/ 4 2 4
2 11 cot sin 0
sin sin
Giải :
VT = 2 21 cot 1 cot
= 2 2
11 cot
sin
=
2
2 2
cos 11
sin sin
=
2 2 2
2 4 4
1 cos sin cos
sin sin sin
=
2
4 2 4
2sin 1 2 1
sin sin sin
= VP
c/
2
2
2
1 sin 1 2 tan
1 sin
nếu sin 1
Em nào có cách CM khác?
21 sin ?
Muốn xuất hiện tan ta cần xuất hiện
tỷ số gì?
Để CM biểu thức không phụ thuộc
vào
Giải:
VT =
2 2
2 2
1 sin 1 sin
1 sin cos
=
2 2
2
2sin cos
cos
= 22 tan 1
= VP . Vậy đẳng thức được CM.
Bài số 4: CMR : các biểu thức sau
không
phụ thuộc vào .
a/ 4 2 4 2sin 4cos cos 4sin
= 2 22 2sin 2 cos 2
= 2 2sin 2 cos 2
= 2 22 sin 2 cos
= 3 ( Vì 2 2sin 1,cos 1 )
Vậy biểu thức đã cho không phụ thuộc
vào .
b/ 6 6 4 42 sin cos 3 cos sin
Ta cần CM ntn?
= 4 2 2 42 sin sin .cos cos
- 2 2 2 23 sin cos 2sin .cos
= 2 2 2 22 sin cos 3sin .cos
- 2 23 1 2sin .cos
= 2 2 2 22 6sin .cos 3 6sin .cos
= -1
c/ 2 cot 1
tan 1 cot 1
=
2 cot 1
1 cot 11
cot
= 2.cot cot 1
1 cot 1 cot
= cot 1 1
1 cot
.
2. Củng cố :
+ Để CM đẳng thức lg hay rút gọn một biểu thức lg ta cần nắm vững các
CTLG, hiểu được bản chất của các CT và Ct suy diễn từ các CT đó.
+ Một bài toán LG có thể có nhiều cách làm khác nhau, Khi làm BT các em
nên suy nghĩ tìm tòi nhiều lời giải để giúp các em khắc sâu thêm kiến thức
và tư duy suy luận, kết hợp với làm bài trắc nghiệm.
3. Bài tập về nhà:
Làm thêm bt trong sách bt.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_80_luyen_tap_6665.pdf