Bài giảng toán học -Tiết 7: luyện tập hàm số bậc nhất

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1. Ôn và củng cố sự biến thiên của hàm số bậc nhất.

2. Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số bậc nhất trên từng khoảng.

3. Hàm số phải đạt được kỹ năng và vẽ chính xác đồ thị hàm số bậc

nhất. Vẽ đồ thị của các hàm số có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

pdf4 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng toán học -Tiết 7: luyện tập hàm số bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7 : LUYỆN TẬP HÀM SỐ BẬC NHẤT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. Ôn và củng cố sự biến thiên của hàm số bậc nhất. 2. Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số bậc nhất trên từng khoảng. 3. Hàm số phải đạt được kỹ năng và vẽ chính xác đồ thị hàm số bậc nhất. Vẽ đồ thị của các hàm số có chứa dấu giá trị tuyệt đối. II. NỘI DUNG. Hoạt động 1: ( Thực hiện trong 12 phút ): Bài tập 1: a. Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 4 và đường thẳng đối xứng với đồ thị hàm số này qua Oy. b. Tính diện tích tam giác tạo bởi hai đường vừa vẽ ở trên và trục Ox. Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò + Yêu cầu học sinh vẽ chính xác đồ thị y = 2x – 4. Nêu cách vẽ một đường đối xứng với đường - HS dưới lớp làm bài. - 1 HS lên bảng. -> Gợi ý Lấy 2 điểm đối xứng trong đó sẵn có 1 điểm  Oy. Nêu phương trình của đường thẳng đối xứng ? Tìm tọa độ các đỉnh của HSTL : y = - 2x – 4 HSTL : A ( 0; - 4) ; B(2 ; 0) ; C (-2;  tạo thành ? Nêu phương pháp tính diện tích tam giác tạo thành. 0) HSTL : S = 2 1 AO.BC = 2 1 .4 x 4 => S = 4 (đvdt). Hoạt động 2: ( Thực hiện trong 15 phút ): Vẽ các đồ thị các hàm số sau : 1). y = x + 2 - x 2. y = x +  x + 1 +  x - 1. b. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số. Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò ? Để vẽ đồ thị của hàm số này cần thực hiện các bước nào ? Trả lời : B1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối đưa về hàm số bậc 1 trên từng khoảng. B2: Căn cứ kết quả bước 1, vẽ đồ thị hàm số trên từng khoảng. ? Khai triển, bỏ dấu giá trị tuyệt đối HSTL : a) y =        22 2 22 x x b) y =           x x x x 3 2 2 3 Nếu x  0 Nếu x  ( 0 ; 2) Nếu x 2 Nếu x  -1 Nếu -1 < x < 1 Nếu 0  x < 1 Nếu x  1 ? Nhận xét về hàm số và vẽ đồ thị ở câu b T. lời : Hàm chẵn, đồ thị đối xứng qua Oy Hoạt động 3: ( Thực hiện trong 15 phút ): Bài số 3: Vẽ các đường sau : 1. 12 1     x y x y ; 2. y2 = x2 3. y2 – (2x + 3)y + x2 + 5x + 2 = 0 4. y + 1 = 3222  xyy Hoạt động giáo viên Hoạt động của trò ? Biến đổi các phương trình đã cho về phương trình y = f(x) hoặc      )( )( xgy xfy - Nêu kết quả biến đổi 1. y = 3 1x (x  -2 ; x  1) 2 . y =  x 3.      2 12 xy xy 4. ĐK        1 2 01 xy y        1 2 0 xy x HS vẽ các đường sau khi đã rút ra công thức. ? Các đường trên đường nào biểu HSTL : câu 1, 4 thị một đồ thị hàm số y = f(x) Hướng dẫn về nhà: ( Thực hiện trong 5 phút ): Bài tập : Cho hàm số y = f(x) = xxx xx x    5142 51 )3(2 1. Tìm tập xác định của hàm số. 2. Vẽ đồ thị hàm số y = f(x). 3. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình f(x) = m.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftiet_7_1984.pdf
Tài liệu liên quan