Bài giảng toán học -Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

A. Mục tiêu:

Biết tính số trung bình cộng: theo công thức từ bảng đã lập. Biết sử dụng số

trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu để so sánh khi tìm hiểu

những dấu hiệu cùng loại.

Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.

Chuẩn bị: hai bảng điểm của hai lớp 7A, 7C.

pdf4 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng toán học -Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG A. Mục tiêu: Biết tính số trung bình cộng: theo công thức từ bảng đã lập. Biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt. Chuẩn bị: hai bảng điểm của hai lớp 7A, 7C. B. Tiến trình dạy học: GV – HS Ghi bảng Hoạt động 1: (25 phút) Giáo viên nêu vấn đề: Hai lớp cùng làm một đề kiểm tra. Muốn biết kết quả lớp nào tốt hơn ta làm thế nào?  Bài mới. Học sinh làm ?1 , ?2 Giáo viên hỏi: Muốn tính trung bình cộng của 40 số này một cách nhanh nhất, ta làm thế nào? (thay phép cộng các số giống nhau bằng phép nhân) 1) Số trung bình cộng của dấu hiệu ( X ) a) Bài toán: (sách giáo khoa/17) Điểm số (x) Tần số (n) Tích (x.n) 2 3 4 5 3 2 3 3 6 6 12 15 Ta nhân giá trị với số nào? (giá trị nhân tần số của nó) Số các giá trị bằng gì? (bằng tổng các tần số)  Học sinh tự tính ra kết quả. Giáo viên hỏi: Dấu hiệu ở đây là gì? Số trung bình cộng của dấu hiệu là bao nhiêu? Học sinh tự xây dựng công thức bằng lời. Giáo viên viết công thức và giải thích rõ các chỉ số dưới i. 6 7 8 9 10 8 9 9 2 1 48 63 72 18 10 N = 40 Tổng: 250 X = 40 250 = 6,25 Dấu hiệu: điểm kiểm tra của lớp Số trung bình của dấu hiệu là: 6,25 b) Công thức: N nx...nxnxX kk2211  X : số trung bình cộng của dấu hiệu x1, x2, …, xk: các giá trị khác nhau của dấu hiệu n1, n2, …, nk: các tần số tương ứng. N: số các giá trị Học sinh làm ?3 dưới hình thức phiếu học tập. Sau khi học sinh làm xong ?3 giáo viên yêu cầu học sinh so sánh kết quả làm bài kiểm tra của hai lớp 7A và 7C. Hoạt động 2: (10 phút) Giáo viên tổng kết lại ý nghĩa của số trung bình cộng, đồng thời nêu ra một số ví dụ để chứng tỏ sự hạn chế của vai trò đại diện của số trung bình cộng. Hoạt động 3: (5 phút) Giáo viên nêu: Chúng ta hãy làm quen với một giá trị đặc biệt của dấu hiệu. Giáo viên nêu như trong sách giáo khoa. Giáo viên có thể lấy thêm ví dụ trong 2) Ý nghĩa của số trung bình cộng: (sách giáo khoa/19) Chú ý: (sách giáo khoa trang 19) 3) Mốt của dấu hiệu (Mo) Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số. Kí hiệu: Mo thực tế. Hoạt động 4: (5 phút) Củng cố – dặn dò: Lưu ý học sinh:  Công thức tính trung bình cộng.  Ý nghĩa của trung bình cộng và hạn chế. Tùy theo từng dấu hiệu mà mốt khác nhau. Mốt ở đây khác với mốt trong ngôn ngữ hàng ngày. Cũng có dấu hiệu có hai mốt hoặc nhiều hơn. Dặn dò: học thuộc lòng công thức tính trung bình cộng. Bài tập 14, 15/20.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftiet_47_1814.pdf
Tài liệu liên quan