I/Mục tiêu :
- Hệ thống hoá các kiến thức về tứ giác đã học (Đ/n, tính chất, các
dấu hiệu nhận biết)
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài toán dạng tính toán,
chứng minh, nhận biết hình, tìm đ/k của hình.
- Giúp HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học.
II/Phương pháp :
- HS thảo luận nhóm.
- Phân tích, gợi mở, luyện tập.
6 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng toán học -Tiết 23 LUYỆN TẬP, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu :
- Hệ thống hoá các kiến thức về tứ giác đã học (Đ/n, tính chất, các
dấu hiệu nhận biết)
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài toán dạng tính toán,
chứng minh, nhận biết hình, tìm đ/k của hình.
- Giúp HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học.
II/Phương pháp :
- HS thảo luận nhóm.
- Phân tích, gợi mở, luyện tập.
III/Chuẩn bị:
_GV: SGK,thước , ekê,compa,thước hình thoi, bảng phụ hình bài 109
_HS: SGK, thước, bảng phụ, học 9 câu hỏi lý thuyết.
IV/Các bước:
Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-HS trả lời miệng -Cho Hs rút câu hỏi ôn
tập tr.110.
-GV hệ thống hoá lại
kiến thức cho Hsxem
“sơ đồ nhận biết tứ
giác”
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 87:
a) Tập hợp các HCN là
tập hợp con của tập hợp
các HBH, Hình thang.
b) Tập hợp các hình thoi
là tập hợp con của tập
hợp các HBH, Hình
thang.
c) Giao của tập hợp các
HCN và tập hợp các
Hình thoi là tập hợp các
hình vuông
-HS thảo luận nhóm và
trả lời theo nhóm.
-GV sử dụng bảng phụ
hình 109 và yêu cầu HS
trả lời.
Bài 88:
a) HBH EFGH là HCN
EHEF
ACBD (Vì EH
// BD, EF//AC)
ĐK: AC & BD vuông
góc với nhau.
b) HBH EFGH là hình
thoi
EF = EH
AC = BD
ĐK:Đường chéo
ACBD
c) HBH EFGH là
H.vuông
EFGH là HCN
EFGH là H.thoi
AC BD; AC =
BD
-Hs nêu dấu hiệu nhận
biết hình chữ nhật.
-HS nêu lại cách chứng
minh EFGH là HBH.
-HS nêu cách C/m
-GV cho HS vẽ và yêu
cầu
nhắc lại dấu hiệu nhận
biết
tứ giác là HCN.
-Nêu cách C/m tứ giác
EFGH là HBH.
-Từ đó nêu Đk để
EFGH là
H.thoi.
-GV cho HS nêu cách
C/m và nhận xét rút lại
cách C/m dạng toán
trên.
Bài 89:
B
E x x
M
D
A
C
a) MD là đường trung
bình của ABC và
ACAB
=> MDAB
Vậy AB là đường trung
trực của ME nên E đối
xứng M qua AB.
b) EM //AC (1)
EM = AC (2)
(1) &(2) => AEMC là
HBH
c) AEBM là HBH
vàEM AB
HS thảo luận nhóm -Cho HS vẻ hình và các
nhóm thảo luận, Trình
cách C/m ở từng câu.
-GV nhận xét cách C/m
của HS và tổng kết lại
cách C/m.
Hoạt động 3: Củng cố bài
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_23_6436.pdf