I. Mục đích yêu cầu:
-Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học.
-Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số
hữu tỉ, các phép toán trong Q.
-Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp
lý, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ.
8 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng toán học -Tiết 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾT 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾT 1)
I. Mục đích yêu cầu:
- Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học.
- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số
hữu tỉ, các phép toán trong Q.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp
lý, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ.
II. Phương pháp:
III. Chuẩn bị:
- GV: Bảng tổng kết “ Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R.
- HS: Làm 5 câu hỏi ôn tập, bài 96,97,101/SGK, nghiên cứu bảng tổng
kết, bảng nhóm, máy tính.
IV. Tiến trình:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Quan hệ giữa các tập
hợp số(5’)
- GV: Hãy nêu các tập hợp số đã
học và mối quan hệ giữa các tập
hợp số đó.
- HS: Các tập hợp số đã học là:
N, Z, Q, I, R.
Mối quan hệ giữa các tập hợp
- GV vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu HS lấy
VD về số tự nhiên, số nguyên, số
hữu tỉ, số vô tỉ để minh hoạ trong sơ
đồ
- Gọi HS đọc bảng còn lại ở
SGK/47
đó là:
N Z, Z Q, Q R,
I R
- HS đọc bảng còn lại ở
SGK/47.
Hoạt động 2: Ôn tập số hữu tỉ(15’)
- Nêu ĐN số hữu tỉ?
- Thế nào là số hữu tỉ âm,số hữu tỉ
- HS : nêu ĐN
N Z Q
R
-7
0
-31 1
15
4
2
dương, cho ví dụ.
- Số nào không là số hữu tỉ dương
cũng khônglà số hữu tỉ âm?
- Nêu 3 cách viết của số hữu tỉ
5
3
và biểu diễn
5
3
trên trục số.
- Nêu qui tắc xác định giá trị tuyệt
đối của một số hữu tỉ.
- Làm bài 101/SGK
- GV đưa bảng phụ đã ghi các công
thức ở vế trái,yêu cầu HS điền tiếp
- Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ
hơn 0.
VD :
8
3 ,
34
9
Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ
lớn hơn 0.
VD :
77
3
,
2
1
- Số 0.
- HS tự nêu và lên bảng
biểu diễn trên trục số.
- HS : tự nêu qui tắc.
-1
5
3
0
vế phải.
Với a, b, c, d, m Z,
m > 0
Phép cộng:
m
a +
m
b =
m
ba
Phép trừ:
m
a -
m
b =
m
ba
Phép nhân:
b
a .
d
c =
dc
ba
.
. ( b,d 0)
Phép chia:
b
a :
d
c =
b
a .
c
d =
cb
da
.
.
(b,c,d 0)
Phép lũy thừa:
Với x, y Q, m,n N
xm . xn = xm+n
xm : xn = xm-n
( x 0,mn)
- Làm bài 101/SGK
- HS : Điền tiếp vào vế phải để
hoàn thành công thức.
(xm)n = xm.n
(x. y)m = xm. ym
m
y
x
= m
m
y
x (y 0)
Hoạt động 3 : Luyện tập (25’)
Dạng 1 : Thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS tính hợp lí bài
96/SGK.
- Cho Hs đọc đề và tính nhanh bài
97/SGK
- Bài 99/SGK
- Nhận xét mẫu các phân số và cho
biết nên thực hiện ở dạng phân số
hay số thập phân ?
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính.
- Tính giá trị biểu thức.
Dạng 2 : Tìm x
- Cho HS hoạt động nhóm bài
- HS tính hợp lí bài 96/SGK.
- Hs đọc đề và tính nhanh bài
97/SGK
- HS: Nhận xét
3
1 ;
6
1 không
biểu diễn được dưới dạng số
thập phân hữu hạn nên ta phải
thực hiện phép tính ở dạng
Bài 101/SGK
a. x = 2,5
x = 2,5
b. x = -1,2
x
c. x + 0,573 =
2
x =
1,427
x =
1,427
d.
3
1
x - 4 = -
98/SGK.
- GV nhận xét cho điểm nhóm làm
bài tốt.
Dạng 3 : Toán phát triển tư duy.
- GV treo bảng phụ ghi bài tập.
Bài 1 : Chứng minh :
106 – 57 chia hết cho 59
Bài 2: So sánh:
291 và 535
phân số.
- HS hoạt động nhóm bài
98/SGK.
- HS suy nghĩ và cố gắng tìm
cách giải.
1
3
1
x =
3
* x +
3
1 = 3
x = 2
3
2
* x +
3
1 = -3
x = -3
3
1
Bài 96/SGK
a. 1
23
4 +
21
5 -
23
4 + 0,5 +
21
16
= (1
23
4 -
23
4 ) +
(
21
5 +
21
16 ) +
0,5
= 1 + 1 + 0,5
= 2,5
b.
7
3 . 19
3
1 -
7
3 .33
3
1
=
7
3 .(19
3
1 - 33
3
1 )
=
7
3 . (-14)
= -6
Bài 99/SGK
a. (-6,73.
0,4).2,5
= -6,73 . (0,4 .
2,5)
= -6,73
b. (-0,125).(-
5,3).8
= (-0,125.8).(-
5,3)
= (-1).(-5,3)
= 5,3
2 Dặn dò:
- Ôn tập lại các bài tập đã làm và học thuộc phần lí thuyết.
- Làm tiếp 5 câu hỏi tiếp theo.
Làm bài 99,100,102/SGK
V. Rút kinh nghiệm:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_20_9503.pdf