Bài giảng toán học -Tiết 19: luyện tập hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn

A. MỤC TIÊU:

-Biết giải các hệ phương trình bậc nhất một ẩn

-Biết tìm các giá trị của tham số để mỗi hệ bất phương trình đã cho có

nghiệm, vô nghiệm.

B. CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: Soạn bài, tìm thêm bài tập ngoài Sgk

-Học sinh: Làm bài ở nhà

pdf4 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng toán học -Tiết 19: luyện tập hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gi¸o ¸n tù chän to¸n 10 Hehe – THPT §Çm Hµ 1 TIẾT 19: LUYỆN TẬP HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN A. MỤC TIÊU: - Biết giải các hệ phương trình bậc nhất một ẩn - Biết tìm các giá trị của tham số để mỗi hệ bất phương trình đã cho có nghiệm, vô nghiệm. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Soạn bài, tìm thêm bài tập ngoài Sgk - Học sinh: Làm bài ở nhà C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: I. KIỂM TRA BÀI CŨ (10’) Hãy nêu cách giải 1 hệ phương trình bậc nhất một ẩn Áp dụng: Giải hệ bpt: 1) x x   4 3 25 2) x – 1  2x - 3 13 13 56   xx 3x < x + 5 3 2 35   xx II. BÀI GIẢNG: HOẠT ĐỘNG 1 ( 10' ) Gi¸o ¸n tù chän to¸n 10 Hehe – THPT §Çm Hµ 2 Tìm nghiệm nguyên của hệ bpt. 2 52 63 32 2 1      xxxx 4 13 2 4 8 51  xxxx Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Muốn tìm nghiệm nguyên của hệ bpt ta phải làm gì ? - Tìm tập nghiệm S của hệ bpt Hệ đã cho có tập nghiệm là S = ( 9 7 ; 2) - Tìm các nghiệm nguyên Do đó nghiệm nguyên của hệ là x = 1 HOẠT ĐỘNG 2 ( 10 ' ) Tìm các giá trị của m để mỗi hệ bpt sau có nghiệm. a) 3x – 2 > - 4x + 5 (1) b) x – 2  0 (3) 3x + m + 2 1 (4) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nêu cách giải Tìm tập nghiệm S1, S2 của mỗi bpt S1 = (1 ; +  ) S2 = (- ; - 3 2m ) Hệ có nghiệm khi nào ? S1  S2  0  1 < - 3 2m  m < -5 (I) II) Gi¸o ¸n tù chän to¸n 10 Hehe – THPT §Çm Hµ 3 Hãy giải chi tiết b Xét hệ pt x – 2  0 (3) m + x > 1 (4) Giải (3)  x  2 => Tn của (3) là S3 = (- ; 2] Giải (4)  x > 1 – m => Tn của (4) là S4 = (1 – m ; + ) Hệ (3) có nghiệm  S3  S4    1 – m  2  m > - 1 Vậy với m > -1 thì hbpt có nghiệm HOẠT ĐỘNG 3 ( 10' ) Xác định m để hệ bất phương trình: 2x – 1 > 3m (1) 5x – 7 < 13 (2) a) có nghiệm b) Vô nghiệm Yêu cầu học sinh tự làm tại lớp III. CỦNG CỐ (5’) - Hãy nêu cách giải một hệ bất phương trình - Tìm điều kiện của tham số để một hệ bất phương trình có nghiệm, vô nghiệm ? IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Giải hệ bất phương trình: 1  3x - 2  2 (*) Gi¸o ¸n tù chän to¸n 10 Hehe – THPT §Çm Hµ 4 Hướng dẫn: (*)  3x - 2 1 (1) 3x - 2  2 (2) 3x – 2  1 x  1 3x – 2  -1 x  3 1 3x – 2  2 x  3 4 3x – 2  -2 x  0 Tập hợp nghiệm của bpt (*) là S = S1  S2 = [0 ; 3 1 ]  [ 1 ; 3 4 ]   S1 (- ; 3 1 ]  [1 ; +)   S2 [0 ; 3 4 ] Giải (2)  Giải (1) 

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiaoan_tuchon_toan10_ki2_nangcao_3074.pdf
Tài liệu liên quan