Bài giảng toán học -Tiết 11 luyện tập phương trình bậc hai

A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

-Nắm được những phương pháp chủ yếu giải và biện luận các dạng phương trình

ax + b= cx + d; phương trình có ẩn ở mẫu thức (đưa về bậc nhất, bậc 2).

-Củng cố và nâng cao kĩ năng giải và biện luận phương trình có chứa tham số quy

được về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai.

-Phát triển tư duy trong quá trình gi ải và biện luận phương trình.

pdf4 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng toán học -Tiết 11 luyện tập phương trình bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 11 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nắm được những phương pháp chủ yếu giải và biện luận các dạng phương trình ax + b = cx + d ; phương trình có ẩn ở mẫu thức (đưa về bậc nhất, bậc 2). - Củng cố và nâng cao kĩ năng giải và biện luận phương trình có chứa tham số quy được về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai. - Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận phương trình. B.CHUẨN BỊ : Thầy : Đưa ra một số bài tập để nêu lên các cách giải khác nhau. Trò : Nắm chắc các phương pháp giải đã nêu trong SGK. C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: I. KIỂM TRA BÀI CŨ : Xen kẽ trong giờ II. BÀI MỚI : (40 phút). HOẠT ĐỘNG 1 1. Giải và biện luận các phương trình sau : a. 2 1 2    x mmx b. 12      x mx x mx c. 1 1 12    m x x d. 1 2 1 2      x mx x xm Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Cả lớp làm ra nháp a. ĐK : x  1 - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm giải 1 câu.  (m – 2)x = - m + Nếu m = 2 : Ox = - 2 : Vô nghiệm + Nếu m  2 : x = m m 2 ; m m 2  2  3m  4  m  3 4 - Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện trình bày. - Nhận xét chéo. - Thầy uốn nắn, đánh giá. * Chú ý : Đặt điều kiện và thử điều kiện b, c, d tương tự. HOẠT ĐỘNG 2 2. Giải và biện luận các phương trình sau : a. 2 1  mx m b. 3 2)1( 1    xm m Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Cả lớp làm ra nháp – trình bày a. Nếu m = 0 : 0 = 2 : Vô nghiệm Nếu m  0 : đk : x  - m 1  m = 2mx + 2  2mx = m – 2  x = 2 2 m x  - m 1 => 2 2 m  - m 1  2m - m2  - 2  m2 - 2m – 2  0 - Chia lớp thành 2 nhóm giải. - Từng nhóm cử đại diện trình bày. - Nhận xét chéo. * Chú ý : Mẫu số có tham số chưa đặt được điều kiện => phải biện luận mẫu số.  m  31 HOẠT ĐỘNG 3 3. Giải và biện luận các phương trình tham số a, b. 1)(11       xba ba bx b ax a Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1. Nếu a = 0 ; b  0 : ĐK x  b 1  11    bx b bx b đúng mọi x  b 1 2. Nếu a  0 ; b = 0 : ĐK x  a 1  11    ax a ax a đúng mọi x  a 1 3. Nếu a = b = 0 : đúng mọi x  R. 4. Nếu a  0 ; b  0 * a = - b 0 11     ax a ax a  2ax = 0  x = 0 (thỏa mãn) * a  - b . ĐK x  a 1 ; b 1 x  ba  1  1)(11)(1        xba b bx b xba a ax a - Hướng dẫn cả lớp - Xét các tham số ở từng mẫu số              ba x x bx abx ax abx 2 0 11 Thỏa mãn điều kiện Vậy : HS tự kết luận III.CỦNG CỐ : ( 3phút.) + Nêu các phương pháp giải phương trình có dấu  + Nêu cách giải phương trình có ẩn số ở mẫu thức. IV .BÀI TẬP VỀ NHÀ : (2 phút). Cho phương trình x2 - 5x + 4 - 45 6 2  xx + m = 0 a. Giải phương trình khi m = 1 b. Tìm m để phương trình có nghiệm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftiet_11_2318.pdf