Bài giảng toán học -ÔN TẬP CHƯƠNG VI (tiết 2)

A. MỤC TIÊU:

 Ôn lại các quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa

thức, nghiệm của đa thức.

B.CHUẨN BỊ :

 GV : SGK, phấn màu

 HS : Ôn tập và làm các bài tập theo yêu cầu của GV

pdf5 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng toán học -ÔN TẬP CHƯƠNG VI (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG VI (tiết 2) A. MỤC TIÊU :  Ôn lại các quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức. B. CHUẨN BỊ :  GV : SGK, phấn màu  HS : Ôn tập và làm các bài tập theo yêu cầu của GV C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng  Hoạt động 1 : Kiểm tra (8’)  HS 1 : Đơn thức là gì? Đa thức là gì?  Sửa bt 59 / 49 SGK  HS 2 : Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ. Phát biểu  BT 59 / 49 SGK 5xyz . 15x3y2z = 75x3y3z2 5xyz . 25x4yz = 125x5y2z2 5xyz . (-x2yz) = -5x3y2z2 5xyz . ( 2 1  xy3z) = 2 5  x2y4z2 quy tắc cộng các đơn thức đồng dạng.  Sửa bt 63 (a, b) trang 50 SGK  BT 63 / 50 SGK a) M(x)= x4 + 2x2 + 1 b) M(1) = 4 M(-1) = 4  Hoạt động 2 : Ôn tập – Luyện tập (36’)  2 HS lên bảng, mỗi HS thu gọn và sắp xếp 1 đa thức.  Hai HS lên bảng, mỗi HS làm một phần (nên cho HS cộng, trừ 2 đa thức theo cột dọc)  BT 62 / 50 SGK a) P(x) = x5 +7x4 – 9x3 – 2x2 – 4 1 x Q(X) = -x5 +5x4 – 3x3 + 4x2 – 4 1 b) P(x) + Q(x) = 12x4 – 12x3 + 2x2 – 4 1 x – 4 1 P(x) – Q(x) = 2x5 + 2x4 – 6x3 – 6x2 – 4 1 x + 4 1 c) x = 0 là nghiệm của P(x) vì   GV : Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?  HS : x = a được gọi là nghiệm của P(x) nếu tại x = a thì đa thức P(x) có giá trị bằng 0 (hay P(a) = 0)  GV : Trong bt 63 c. M = x4 + 2x2 + 1. Hãy chứng tỏ đa thức không có nghiệm. P(0) = 05 + 7.04 – 9.03 – 2.02 – 4 1 .0 = 0  Bt 63c / 50 SGK Ta có : x4  0 với mọi x 2x2  0 với mọi x  Mx4 + 2 x2 + 1 > 0 với mọi x Vậy đa thức M không có nghiệm.  GV : Lưu ý cho HS có thể làm 2 cách : Thay lần lượt các số đã cho vào đa thức rồi tính giá trị đa thức hoặc tìm x để đa thức bằng 0.  BT 65/ 51 SGK a) A(x) = 2x - 6 Cách 1 : 2x – 6 = 0 2x = 6 x = 3 Cách 2 : Tính A(-3) = 2.(-3) – 6 = -12 A(0) = 2.0 – 6 = -6 A(3) = 2.3 – 6 = 0  HS : Hoạt động nhóm. Vậy x = 3 là nghiệm của A(x) b) x = 6 1  c) x = 1 hay x = 2 d) x = 1 hay x = -6 e) x = 0 hay x = -1  HV : muốn tìm đa thức M(x) ta phải làm thế nào?  HS : Muốn tìm đa thức M(x) ta phải chuyển đa thức (3x3 + 4x2 + 2) sang vế phải.  HS : Làm vào vở  Bài tập Cho M(x) + (3x3 + 4x2 + 2) = 5x2 + 3x3 – x + 2 a) Tìm đa thức M(x) b) Tìm nghiệm của M(x)  Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà  Ôn các câu hỏi lí thuyết, các kếin thức cơ bản của chương, các dạng bài tập.  Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfon_tap_chuong_v1_4145.pdf