Bài giảng toán học - Ôn tập chương III (tiếp)

Hoạt động 1: (Ôn tập

những bài tập liên

quan đến tỉ số hai đoạn

thẳng).

* Bài tập 56 (SGK)

HS làm trên film trong,

GV sẽ chiếu một số

film bài làm của HS,

nhấn mạnh cùng đơn vị

đo, chiếu film hoàn

chỉnh GV chuẩn bị sẵn

(Xem phần ghi bảng).

pdf5 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng toán học - Ôn tập chương III (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 55 ÔN TẬP CHƯƠNG III (TIẾP) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: (Ôn tập những bài tập liên quan đến tỉ số hai đoạn thẳng). * Bài tập 56 (SGK) HS làm trên film trong, GV sẽ chiếu một số film bài làm của HS, nhấn mạnh cùng đơn vị đo, chiếu film hoàn chỉnh GV chuẩn bị sẵn (Xem phần ghi bảng). Hoạt động 2: (Ôn tập những bài tập liên quan đến tính chất đường phân giác) * Bài tập 57 (SGK) Trước khi cho HS làm Hoạt động 1: - HS làm bài tập trên film trong bài tập 56 SGK. Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm gồm hai bàn kề nhau. Thảo luận, phân tích, trả lời các câu hỏi của GV: Ôn tập chương III (Tiếp theo) 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng: a. AB = 5cm, CD = 15cm thì AB 5 1 CD 15 3   b. AB = 45dm, CD = 150cm = 15dm thì: AB 45 3 CD 15   c. ABAC 5CD 5 CD    2. Bài tập liên quan đến tính chất đường phân giác: việc theo nhóm Bài tập 57 (SGK) GV cho HS phân tích đi lên dưới sự chỉ đạo của GV:  Nhận xét gì về vị trí ba điểm trên đường thẳng BC ta căn cư vào yếu tố nào?  Nhận xét gì về vị trí của điểm D?  Bằng hình vẽ, nhận xét gì về vị trí của ba điểm B, H, D?  Để chứng minh điểm H nằm giữa hai điểm  So sánh khỏang cách từ các điểm H, D, M đến B (hay đến C)  BD AB 1 DC AC   (Do AB<AC) Suy ra BD <BM, nghĩa là D nằm giữa hai điểm B, M.  Bằng trực quan, điểm H nằm giữa hai điểm B,M Do AD là phân giác của BD ABBAC 1 DC AC     (Do AB<AC). Suy ra BD <BM, nghĩa là D nằm điểm B,M. (1) 0 A B CHAC 90 C C 2 A B C A 2 2                    vì B C 0    do AB<AC) Vậy điểm H nằm giữa hai điểm B, D. (2) Từ (1) và (2) suy ra điểm D nằm giữa hai điểm H , M A B C H D M B,D ta cần chứng minh điều gì? HS làm trên film trong, GV sẽ chiếu một số film bài làm của HS, GV cho một số trình bày bài giải của nhóm mình trứơc lớp, sau đó GV trình bày lời giải hoàn chỉnh trên một film trong đã chuẩn bị trước. Họat động 3: (Bài tập củng cố liên quan đến tam giác đồng dạng và  Để chứng minh điểm H nằm giữa hai điểm B, D ta cần chứng minh ˆˆˆ BAH BAD   hay ACAH 2    HS sẽ thảo luận và trình bày hoàn chỉnh chứng minh trên một film trong, (nếu những nơi không có điều kiện, sau khi thảo luận, HS làm trên cở giấy A0, vài tổ dán ở bảng theo yêu cầu của GV. định lý Ta – lét) Bài tập 58 (SGK) - Câu a, b giữ nguyên - Câu c: Cho BC = Asean, AB = AC = b. Vẽ đường cao AI. Chứng minh tam giác BHC đồng dạng với tam giác AIC, suy ra độ dài đọan thẳng HC, KH theo a và b - GV thu, chấm một số bài làm của HS, sửa sai cho HS, sau đó chiếu bài làm hoàn chỉnh cho HS xem Bài tập về nhà và hướng dẫn: 1. Bài tập 59: (Hướng dẫn: vẽ từ O đường Hoạt động 3: - HS làm bài trên phiếu học tập, để có thay đổi so với SGK ở câu c, GV phát cho HS - Một số HS nộp bài cho GV theo yêu cầu. - Theo dõi bài làm hoàn chỉnh của GV và sửa những chổ sai nếu có trong bài làm của mình. HS ghi bài tập về nhà và hướng dẫn 3. Bài tập đồng dạng và định lý Ta – lét) Bài tập 58 (SGK) a. Hai tam giác vuông BKC và CBH có: - Cạnh huyền BC chung. - B C   . Vậy ta có: BKC = CBH BK = CH A K H C B I thẳng song song với AB cắt BC ở F, chứng minh EO = FO, từ đó suy ra điều cần chứng minh). 2. Chuẩn bị ôn tập để kiểm tra chương III trong tiết kế tiếp. b. Từ trên suy ra KB HC AB AC  (Do AB = AC theo giả thiết). Suy ra KH // BC (định lý talet đảo). c. Hai tam giác vuông CIA và CHB có chung C  nên đồng dạng, suy ra: 2 2 2 2 BCCBKB HC 2HC AB AC CA a aHC nenAH b va 2b 2b KH AH BC.AH BC AC AC aKH a. a 2b               

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftiet_55_on_tap_chuong_iii_2946.pdf
Tài liệu liên quan