Bài giảng toán học -ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾT 2)

I. Mục đích yêu cầu:

 Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số

vô tỉ,số thực căn bậc hai.

 Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy số

bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R,

tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối

pdf5 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng toán học -ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾT 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu:  Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ,số thực căn bậc hai.  Rèn luyện kỹ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa giá trị tuyệt đối II. Phương pháp: III. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi các tính chất. - HS: Làm tiếp các câu hỏi, bảng phụ, máy tính IV. Tiến trình: 1.Kiểm ta bài cũ: - Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. - Sửa bài 99/SGK. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Dạng 1: Ôn tập về tỉ lệ LUYỆN TẬP thức, dãy tỉ số bằng nhau(10’) - Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ a và b? - Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. - Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - GV treo bảng ghi sẵn công thức để giúp Hs khắc sâu kiến thức. - HS: tỉ số của hai số hữu tỉ a và b là thương của phép chia a cho b. - Hai tỉ số bằng nhau lập thành tỉ lệ thức. Tính chất: b a = d c  a.d = b.c - HS lên bảng viết: b a = d c = f e = fdb eca   = fdb eca   ( giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) - HS hoạt động nhóm. Bài 133/SBT Tìm x: a. x: (-2,14) = (-3,12): 1,2 x = 2,1 )12,3).(14,2(  x = 5,564 b. 2 3 2 : x = 2 2 1 : 0,06 x = 3 8 . 50 3 : 12 25 x = 625 48 Bài 81/SBT 2 a = 3 b  10 a = 15 b 5 b = 4 c  12 c = 15 b  10 a = 15 b = 12 c = 121510   cba = 7 49 = - 7 - Cho HS hoạt động nhóm bài 133/SBT, 81/SGK Dạng 2: Ôn tập về căn b65c hai, số vô tỉ, số thực (7’) - ĐN căn bậc hai của số không âm a? - Làm bài 105/SGK. - Thế nào là số vô tỉ? Cho VD? - Số thực là gì? - Hỏi: Vậy các tập hợp số mà chúng ta đã học - HS: Nêu ĐN. - Hai HS lên bảng làm. - Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thâp phân vố hạnlhông tuần hoàn. HS tự lấy VD. - Số vô tỉ và số hữu tỉ gọi chung là số thực. - Số thực.  a = 10.(-7) = -70 b = 15.(-7) = -105 c = 12.(-7) = -84 Vận dụng: A = 13.1.6,8 43,227   718,9 43,2193,5   718,9 626,7  0,7847…  0,78 B =              7 44,6. 3 25  (2,236+0,666).(6,4- 0,571)  2,902.5,829  16,9157  16,92 được gọi là số gì? LUYỆN TẬP GV treo bảng phụ ghi bài tập: Tính giá trị biểu thức (chính xác đến 2 chữ số thập phân) A = 13.1.6,8 43,227  GV hứơng dẫn HS làm. B =              7 44,6. 3 25 - GV đưa bài 100/SGK. - Lần lượt cho HS hoạt động nhóm bài 102a, 103/SGK. - Bài tập phát triển tư duy: Biết : x + y  yx  Dấu “=” xảy ra  xy0 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = 2001x + 1x  0 3. Dặn dò: - Ôn tập các câu hỏi lý thuyết và các bài tập đã làm để tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết. - Nối dung: Các câu hỏi lý thuyết, áp dụng và các dạng bài tập. V. Rút kinh nghiệm:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfon_tap_chuong_i_3917.pdf
Tài liệu liên quan