Bài giảng toán học -Iết 63: ôn tập chương iv

A. MỤC TIÊU:

- Hệ thống hoá các kiến thức và biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng dạng.

- Rèn kĩ năng nhận biết đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, biết thu gọn đơn

thức, biết cộng, trừ các đơnthức đồng dạng.

B. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.

Học sinh: Giấy trong, bút dạ xanh, phiếu học tập

pdf6 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng toán học -Iết 63: ôn tập chương iv, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 63: ÔN TẬP CHƯƠNG IV A. MỤC TIÊU: - Hệ thống hoá các kiến thức và biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng dạng. - Rèn kĩ năng nhận biết đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, biết thu gọn đơn thức, biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng. Học sinh: Giấy trong, bút dạ xanh, phiếu học tập. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm Hệ thống hoá lí thuyết về biểu thức đại số, về đơn thức, đơn thức đồng dạng. (2’-3’) - Điền vào chỗ trống trong các phát biểu dưới đây” Yêu cầu học sinh thực hiện - Chữa bài lam của học sinh  hoàn thiện đáp án đúng cho học sinh. - Gợi ý học sinh kí hiệu giá trị của f(x) tại x =-1; x = 0; x = 4 2. Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: RÈN LUYỆN CÁC KĨ NĂNG NHẬN BIẾT ĐƠN THỨC, ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG (8’ – 10’)  Cho đa thức f(x) = x2 – x  Tính giá trị của biểu thức f(x) tại x = 0; 1  Chốt: các số 1; 0 khi thay vào đa thức f(x) đều làm cho giá trị của đa thức bằng 0 ta nói mỗi số 0; 1 là một nghiệm của đa thức f(x)  Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở  Nêu khái niệm nghiệm đa thức 2. Bài tập Bài 59 (Tr 49 - SGK) 5xyz . 15x3y2z = 45x4y3z2 5xyz. 25 x4yz =125x5y2z2 5xyz .(-x2yz) = - 5 x3y2z2 5xyz.        zxy3 2 1 = - 2 5 x2y4z2 HOẠT ĐỘNG 2: VÍ DỤ (8’ – 10’)  Cho học sinh kiểm tra lại các ví dụ  rút ra cách kiểm tra một số có là nghiệm của một đa thức cho trước hay không?  TLM: thay x=a vào f(x), nếu f(a)=0 thì a là nghiệm của f(x), còn nếu f(a)0 thì a không là nghiệm của Bài 60 (Tr 49 - SGK) Thờ i gian 1 2 3 4  Quan sát các ví dụ, có nhận xét gì về số nghiệm của một đa thức? Phát biểu chú ý (SGK / 47) f(x)  TLM: một đa thức có thể có 1, 2, 3... nghiệm hoặc không có nghiệm nào. Bể A 100+ 30 160 190 220 Bể B 0+40 80 120 160 Cả hai bể 170 240 310 380 b) Bể A: 100 + 30x Bể B: 40x Bài 61 (Tr 49 - SGK)  Yêu cầu học sinh làm ?1  Yêu cầu học sinh làm ?2  Gợi ý: cần quan sát để nhận biết nhanh giá trị nào trong ô có thể là nghiệm của đa thức (các số 4 1; 2 1 >0 nên chắc chắn nếu thay vào được f(x)>0 do đó chỉ còn lại số - 4 1 khi đó mới thay vào)  Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở Chú ý: (SGK/ 47) ?1 x= -2; x = 0 và x = 2 có là nghiệm của đa thức x3 – 4x vì (-2)3 – 4.(-2) = 0; 03 – 4.0 = 0; 23 – 4.2 = 0 ?2 p(x) = 2x + 2 1 có nghiệm là - 4 1 Q(x) = x2 – 2x – 3 có nghiệm là: 3 HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP (8’ – 10’) Bài tập (Trò chơi) Bài 54 (Tr 48 - SGK)  Học sinh chọn hai số trong các số rồi thay vào để tính giá trị của P(x) 3. Luyện tập Bài tập (Trò chơi) Cho đa thức P(x)= x3– x. Viết hai số trong các số sau: - 3, - 2, - 1, 0, 1, 2, 3 sao cho hai số đó đều là nghiệm của P(x) Bài 54 (Tr 48 - SGK) x=10 không phải là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + 2 1 Với x=1  Q(x) = 12 – 4.1 + 3 = 0 x=3  Q(x) = 32 – 4.3 + 3 = 0 Vậy x=1; x=3 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4x + 3 3. Luyện tập và củng cố bài học: (8’- 10’) - 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) - Nắm vững khái niệm nghiệm của đa thức, cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của f(x) hay không. - Bài tập 55 đến 57 (SGK - Tr 48,49) + các câu hỏi ôn tập chương IV Ngày soạn:18/1/2007 Ngày giảng: 25/1/2007 Tiết 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IV (TIẾT 2) A. MỤC TIÊU: - Hệ thống hoá các kiến thức về đa thức, đa thức một biến. - Rèn kĩ năng về thu gọn, cộng trừ đa thức, đặc biệt là đa thức một biến, kĩ năng nhận biết nghiệm của đa thức một biến. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng. Học sinh: Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’-7’) - 2. Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ. (3’ – 5’) Bài 63 (Tr 50 - SGK)  Chữa bài làm của học sinh  hoàn thiện đáp án đúng cho học sinh.  Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào phiếu học tập.  Nhận xét bài làm của bạn sửa chữa bổ sung, hoàn thành đáp án vào phiếu học tập. Bài 63 (Tr 50 - SGK) M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3 M(x) = x4 + 2x2 + 1 M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 4 M(-1)=(1)1+2.(- 1)2+1=4 Ta có x4  0; x2  0  M (x) = x4 + 2x2 + 1  1 Vậy đa thức M(x) không có nghiệm. HOẠT ĐỘNG 2: RÈN LUYỆN CÁC KĨ NĂNG THU GỌN, CỘNG TRỪ ĐA THỨC, ĐẶC BIỆT LÀ ĐA THỨC MỘT BIẾN, KĨ NĂNG NHẬN BIẾT NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (30’ – 32’)  Cho học sinh làm bài 55 (Tr 17 2. Bài tập Bài 55 (Tr 17 - SBT) F(x)=x5–3x2+7x4– - SBT)  Yêu cầu học sinh nhắc lại cộng trừ đa thức.  Hai học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 9x3+x2- 4 1 x F(x)=x5+7x4–9x3–2x2- 4 1 x G(x)=-x5+5x4 +4x2 - 4 1 F(x)+g(x) = 12x4–9x3+2x2- 4 1 x- 4 1  Cho học sinh làm bài 56 (Tr 17 - SBT)  Yêu cầu học sinh nhắc lại cộng trừ đa thức.  Cho học sinh làm bài 57 (Tr 17 - SBT)  Yêu cầu học sinh nhắc lại nghiệm của đa thức.  Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở  Trả lời:  Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở  Trả lời: F(x)=x5+7x4–9x3–2x2- 4 1 x +(-G(x))=+x5-5x4 -4x2 + 4 1 F(x)+(-g(x)) =2x5+2x4–9x3-6x2- 4 1 x+ 4 1 Bài 56 (Tr 17 - SBT) F(x)=-15x3+ 5x4 – 4x2 +8x2 – 9x3 – x4 +15 – 7x3 F(x)=5x4 – x4 + (- 15x3 –9x3–7x3) + (-4x2 +8x2) + 15 F(x)=4x4– 31x3+4x2+15 F(1)=4.14– 31.13+4.12+15 F(1) = - 8 F(-1)=4.(-1)4 – 31(- 1)3 +4.(-1)2 + 15 F(-1) = 54 Bài 57 (Tr 17 - SBT) a) 3x–9 3 b) –3x- 2 1 - 6 1 c) –17x–34 -2 d) x2–8x+12 6 e) x2–x+ 4 1 2 1 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (30’ – 32’)  3. Luyện tập và củng cố bài học: (Lồng vào phần luyện tập) - 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’) - Hoàn thiện phiếu học tập, làm đáp án ôn tập. - Xem lại các bài tập đã chữa, giờ sau kiểm tra một tiết.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdai_tiet_63_den_64_1799.pdf
Tài liệu liên quan