I. Mục tiêu
HS:
-Biết cách chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn.
-Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức
chứa ẩn, tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình,
bước đầu biết vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất ở sách giáo khoa.
6 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng toán học -Giải bài toán bằng cách lập phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu
HS:
- Biết cách chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn.
- Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức
chứa ẩn, tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình,
bước đầu biết vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất ở sách giáo khoa.
II. Chuẩn bị
- HS: đọc trước bài học, film trong và bút xạ.
- GV: chuẩn bị các phiếu học tập.
III. Nội dung
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: "Đặt vấn
đề".
GV yêu cầu một HS
đọc bài toán cổ: "vừa
gà vừa chó bó lại…".
GV: "Ở tiểu học chúng
ta đã biết cách giải bài
- Một HS đọc bài toán
cổ "vừa gà vừa chó bó
lại…"
Tiết 49:
GIẢI BÀI TOÁN
BẰNG CÁCH LẬP
PHƯƠNG TRÌNH
toán cổ này bằng
phương pháp giả thiết
tạm, liệu ta có thể giải
bài toán này bằng cách
lập phương trình
không? Tiết học hôm
nay chúng ta cùng nhau
giải quyết vấn đề này".
GV phát phiếu học tập
cho HS.
Ví dụ 1:
Gọi x (km/h) là vận tốc
của một ôtô. Khi đó:
quãng đường ôtô đi
được trong 5 giờ là:
……………
quãng đường ôtô đi
được trong 10 giờ là:
…………
Thời gian để ôtô đi
- HS làm việc cá nhân
rồi trao đổ ở nhóm.
1. Biểu diễn một đại
lượng bởi biểu thức
chứa ẩn.
Ví dụ 1:
Gọi x (km/h) là vận tốc
của một ôtô.
Khi đó:
Quãng đường ôtô đi
được trong 5 giờ là:
5x(km).
được quãng đường
100km là:………
Thời gian để ôtô đi
được quãng đường
100 km
3
là ………
Ví dụ 2:
Mẫu số của một phân
số lớn hơn tử số của nó
là 3 đơn vị. Nếu gọi x
(x Z; x 0) là mẫu
số thì tử số là:
…………
Ví dụ 3: ?1
Ví dụ 4: ?2
Hoạt động 2: "ví dụ về
giải bài toán bằng cách
lập phương trình".
GV cho HS đọc lại bài
- HS thảo luận nhóm
rồi trả lời:
+ Tổng số gà và chó 36
con.
Quãng đường ôtô đi
được trong 10 giờ là:
10x(km).
Thời gian để ôtô đi
được quãng đường
100km là là: 100(h)
x
.
Thời gian để ôtô đi
được quãng đường
100 km
3
là 100(h)
3x
.
2. Ví dụ về giải bài
toán bằng cách lập
phương trình.
Gọi x là số gà (x Z; 0
< x < 36).
Do tổng số gà và chó là
36 nên:
Số chó 36 – x (con)
Số chân gà: 2x;
toán cổ hoặc tóm tắt bài
toán, sau đó nêu giả
thiết, kết luận bài toán.
GV hướng dẫn HS làm
theo các bước như sau:
- Gọi x (x z; 0 < x <
36) là số gà. Hãy biểu
diễn theo x:
+ Số chó
+ Số chân gà;
+ Số chân chó.
- Dùng giả thiết tổng số
chân gà, chân chó là
100 để thiết lập 1
phương trình.
- Giải phương trình tìm
giá trị của x, kiểm tra
giá trị này có phù hợp
với điều kiện của bài
toán không và trả lời.
+ Tổng số chân gà và
chân chó là 100.
Tìm số gà, số chó?
HS làm việc theo nhóm
rồi trả lời.
Số chân chó 4(36 – x)
Do tổng số chân gà và
chân cho là 100 nên ta
có phương trình:
2x + 4(36 – x) = 100
...
...
x = 22
x = 22 thoả mãn điều
kiện của ẩn, vậy số gà
là 22, số chó là 14.
Cách 2:
(GV lưu ý HS phải
ngầm hiểu mỗi con gà
có 2 chân , mỗi con chó
có 4 chân).
- GV: cho HS giải bài
toán trên bằng cách
chọn x là số chó.
- GV: "Qua việc giải
- HS làm việc theo
nhóm rồi trả lời.
- HS thảo luận nhóm và
trả lời.
Gọi x là số chó (x Z+;
x < 36).
Do tổng số gà và chó là
36, nên số gà: 36 – x
(con)
Số chân chó: 4x;
Số chân gà: 2(36 – x)
Do tổng số chân gà và
chân chó là 100, nên ta
có phương trình:
4x + 2(36 – x) = 100
...
...
x = 14
x = 14 thoả mãn điều
kiện của ẩn, vậy số chó
là 14, số gà là 22.
bài toán trên, các em
thử nêu các bước để
giải 1 bài toán bằng
cách lập phương trình".
Hoạt động 3: "Củng
cố."
Bài tập 43, 35 chỉ yêu
cầu HS thực hiện đến
bước lập phương trình,
các bước còn lại về nhà
làm.
Hướng dẫn về nhà:
Giải bài tập 34, 35, 36.
V/ Rút kinh nghiệm:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_49giai_bai_toan_bang_cach_lap_phuong_trinh_6859.pdf