I.- Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 ,cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó .
- Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số , một tổng ,
một hiệu có hay không chia hết cho 2 , cho 5 .
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 .
1./ Kiến thứccơ bản:Dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5
2./ Kỹ năng cơ bản:Vận dụng một cách linh hoạt cho các bài tập .
3./ Thái độ:Rèn tính chính xác , cẩn thận khi làm bài .
6 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1648 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng toan học -Dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§ 11 . DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 ; CHO 5
Dùng các tính chất chia hết ,
Có thể giải thích các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 ?
I.- Mục tiêu :
- Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 ,cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó .
- Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số , một tổng ,
một hiệu có hay không chia hết cho 2 , cho 5 .
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 .
1./ Kiến thức cơ bản : Dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5
2./ Kỹ năng cơ bản : Vận dụng một cách linh hoạt cho các bài tập .
3./ Thái độ : Rèn tính chính xác , cẩn thận khi làm bài .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa
III.- Hoạt động trên lớp :
1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh .
2./ Kiểm tra bài củ :
- Xét biểu thức 186 + 42 . Mỗi số hạng có chia hết cho 6 hay không ? Không làm phép cộng , hãy cho biết
: Tổng có chia hết cho 6 không ? Phát biểu tính chất tương ứng .
- Xét biểu thức 186 + 42 + 56 . Không làm phép cộng hãy cho biết : Tổng có chia hết cho 6 không ? Phát
biểu tính chất tương ứng .
3./ Bài mới :
Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi
- Đặt vấn đề : Với số 186 để
biết được có chia hết cho 6
- Phân tích 90 = 9 . 2 .
I .- Nhận xét mở đầu :
90 = 9 . 2 . 5 chia hết cho
- Dùng bảng
con
không ta phài thực hiện phép
chia và xét số dư . Tuy nhiên
trong nhiều trường hợp có thể
không cần làm phép chia mà
vẫn có thể nhận biết một số có
hay không chia hết cho một số
khác .
5
610 = 61 . 2
. 5
- Học sinh nhận xét
2, cho 5
610 = 61 . 2 . 5 chia hết cho
2, cho
Nhận xét : Các số có chữ số
tận cùng là 0 đều chia hết cho
2 và chia hết cho 5
- Dùng
phát vấn ,
đặc vấn đề
- Trong các số có một chữ số , số nào
chia hết cho 2
- Viết *43 dưới dạng tổng số chục
và số đơn vị
- Học sinh viết *43 =
430 + *
- Nhận xét : 430 2
muốn cho n 2 thì *
II .- Dấu hiệu chia hết cho 2
:
Xét số n = *43
= 430 + *
- Hoạt
động tương
* là số có một chữ số
- Nếu thay * = 1 , 3 , 5 , 7 , 9 thì n có
chia hết cho 2 không ? Vậy ta có thể
kết luận gì ?
- Gv khẳng định lại chỉ có những số
tận cùng là chữ số chẳn mới chia hết
cho 2
phải chia hết cho 2
- Học sinh kết luận
- Củng cố bài tập ?1
nếu thay * = 2 , 4 , 6 , 8 thì
n 2
Kết luận 1 : Số có chữ số tận
cùng là số chẳn thì chia hết
cho 2
- Nếu thay * = 1 , 3 , 5 , 7 , 9
thì n không chia hết cho 2
Kết luận 2 : Số có chữ số tận
cùng là số lẻ thì không chia
hết cho 2 .
Các số có chữ số tận cùng
là chữ số chẳn thì chia hết
cho 2 và chỉ những số đó mới
tự như dấu
hiệu chia
hết cho 2
4 ./ Củng cố :
- n có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 ;
8 n 2
- n có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 n
5
- Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia
hết cho 5 ?
- Bài tập 91 ; 92 ; 93 a) ; 93 b)
Củng cố bài tập ?2
chia hết cho 2 .
III.- Dấu hiệu chia hết cho 5 :
Xét số n = *43
= 430 + *
nếu thay * = 0 ; 5 thì n
5
Kết luận 1 : Số có chữ số tận
cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết
cho 5
- Nếu thay * = 1 , 2 , 3 , 4 , 6 ,
7 , 8 ,9 thì n không chia hết
cho 5
Kết luận 2 : Số có chữ số tận
cùng khác 0 và 5 thì không
chia hết cho 5 .
Các số có chữ số tận cùng
là 0 và 5 thì chia hết cho 5 và
chỉ những số đó mới chia hết
cho 5 .
5./ Hướng dẫn dặn dò : Về nhà học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5
Làm các bài tập 93 ; 94 ; 95 trang 38 SGK
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 11_5707.pdf