Bài giảng toán học -Câu hỏi trắc nghiệm thống kê

Câu 1: Đi ền vào các chổ trống . để được các khẳng định đúng :

Khi các số liệu trong mẫu không có sự chênh lệch quá lớn thì số .và số . xấp xỉ nhau.(số trung

bình và số trung vị)

pdf7 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng toán học -Câu hỏi trắc nghiệm thống kê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THỐNG KÊ Chương 5: ĐẠI SỐ 10 NÂNG CAO Câu 1: Điền vào các chổ trống ..... để được các khẳng định đúng : Khi các số liệu trong mẫu không có sự chênh lệch quá lớn thì số ....và số .... xấp xỉ nhau.(số trung bình và số trung vị) Câu 2: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau về số trung bình x : A. Số trung bình x đại diện tốt nhất cho các số liệu trong mẫu. B. Một nữa số liệu trong mẫu lớn hơn hoặc bằng x . (B). Số trung bình x bị ảnh hưởng bởi các giá trị quá lớn hoặc quá bé. D. Đơn vị của x không cùng đơn vị với các số liệu trong mẫu. Câu 3: Các công thức sau đúng hay sai? (Khoanh tròn vào chữ Đ hoặc S tương ứng). 1) )( 1    n i i xx = 0 (Đ) S 2)    n i ei Mx 1 )( = 0 Đ (S) (Me : số trung vị). Câu 4: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau về mốt M0 : A. Một mẫu số liệu có duy nhất 1 mốt. (B). Một mẫu số liệu có thể có 1 hay nhiều mốt. C. Tồn tại 1 mẫu số liệu không có mốt. D. Trong một mẫu số liệu ta luôn luôn có M0 > Me.(Me:số trung vị) Câu 5: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau về tần số: A. Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá trị đó. B. Kích thước của mẫu bằng tổng các tần số (C).Tần số của 1 giá trị không nhất thiết là 1 số nguyên dương. D. Tần suất của 1 giá trị không nhất thiết là 1 số nguyên dương. Câu 6: Cho mẫu số liệu kích thước N dưới dạng bảng tần số ghép lớp.Khi đó: A. Tổng tần số của các lớp bằng .....(kích thước N của mẫu). B. Trung điểm xi của đoạn (hay nửa khoảng) ứng với lớp thứ i là ....(giá trị đại diện của lớp đó). Câu 7: Chọn phương án đúng trong các phương án sau: Độ lệch chuẩn đo mức độ phân tán của các số liệu trong mẫu quanh: A. Số mốt. B. Số trung vị. (C). Số trung bình. D. Phương sai. Câu 8: Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau về phương sai: A. Phương sai luôn luôn là 1 số dương. B. Phương sai là bình phương của độ lệch chuẩn. C. Phương sai càng lớn thì độ phân tán của các giá trị quanh số trung bình càng lớn. (D).Phương sai luôn luôn lớn hơn độ lệch chuẩn. Câu 9: Một CLB thiếu niên trong dịp hè có mở 8 lớp ngoại khóa. Số học sinh của các lớp tương ứng là: 43 - 41 - 52 - 13 - 41 - 21 - 29 - 36. Từ dãy số liệu trên, hãy nối 1 ý ở cột trái với 1 ý ở cột phải để được các kết quả đúng: 1) Số trung bình a) 41 2) Số trung vị b)38,5 3) Phương sai c)142,5. 4) Độ lệch chuẩn d)11,94. e)34,5. f)12,76 Đáp án: 1) -- e) / 2) -- b) / 3) -- c) / 4) -- d) Câu10: Cho mẫu số liệu  mxxx ,...,, 21 , với 1n giá trị 1x , 2n giá trị 2x ,…, mn giá trị mx . Khích thước của mẫu số liệu này là : (A) m (B) mnnn  ...21 (C) nxxx  ...21 (D) Không phải các kết quả trên. Câu 11: Cho mẫu số liệu xác định bởi bảng sau: Giá Trị (x) 1x 2x … mx Tần số (n) 1n 2n … mn Biết với mọi i j  mji ,1,  thì ji nn  .Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau: (A) Mẫu số liệu có 1 mốt. (B) Mẫu số liệu có 2 mốt (C) Mẫu số liệu có 3 mốt (D) Không xác định được số lượng mốt của mẫu số liệu này. Câu 12: Cho mẫu số liệu xác định bởi bảng sau: Giá Trị (x) 1x 2x … mx Tần số (n) 1n 2n … mn Biết với mọi i j  mji ,1,  luôn tồn tại cặp số (i,j) để ji nn  . Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau: (A) Mẫu số liệu có số lượng mốt nhỏ hơn 2. (B) Mẫu số liệu có đúng 2 mốt. (C) Mẫu số liệu có số lượng mốt không nhỏ hơn 2. (D) Mẫu số liệu có số lượng mốt lớn hơn 2. Câu 13: Cho mẫu số liệu xác định bởi bảng sau: Giá Trị (x) 1x 2x … mx Tần số (n) 1n 2n … mn (m: chẵn,m>2) (m>2) (m>2) Biết với mọi i j  mji ,1,  luôn tồn tại cặp số (i,j) duy nhất (không kể thứ tự) để ji nn  .Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau: (A)Mẫu số liệu có số lượng mốt nhỏ hơn 2. (B)Mẫu số liệu có đúng 2 mốt. (C)Mẫu số liệu có số lượng không nhỏ hơn 2. (D)Mẫu số liệu có số lượng lớn hơn 2. Câu 14: Cho mẫu số liệu , với số trung vị bằng giá trị trung bình các số liệu của mẫu, được xác định bởi bảng sau: Giá trị (x) 5 8 9 11 12 15 Tần số (n) 1 3 3 m 2 1 Mốt của mẫu số liệu này là: (A) 15 (B) 11 (C) 8 và 9 (D) 8 ; 9 và 11. Câu 15: Cho một bộ gồm 2007 số , sắp xếp theo thứ tự tăng dần,  200721 ,...,, xxx .Ta thành lập một mẫu số liệu với các phần tử là những số nằm ở vị trí chẵn của bộ số nói trên và các số được chọn cũng như sắp xếp theo thứ tự từ trái sang phải. Số trung vị của mẫu số liệu này là: (A) 502xM e  . (B) 1004xM e  . (C) 2 10061004 xxM e   . (D) Không xác định được số trung vị của mẫu số liệu này. Câu 16: Điểm kiểm tra môn Toán của 50 học sinh lớp 101 được ghi trong bảng sau: Điểm số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 2 2 3 1 5 4 5 10 10 5 3 Số trung vị của dãy điểm Toán là: (A) 5eM (B) 5,6eM (C) 7eM (D) 5,7eM Câu 17: Để được cấp chứng chỉ A- Anh văn của một trung tâm ngoại ngữ , học viên phải trải qua 6 lần kiểm tra trắc nghiệm , thang điểm mỗi lần kiểm tra là 100, và phải đạt điểm trung bình từ 70 điểm trở lên.Qua 5 lần thi Minh đạt điểm trung bình là 64,5 điểm . Hỏi trong lần kiểm tra cuối cùng Minh phải đạt ít nhât là bao nhiêu điểm để được cấp chứng chỉ? Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau. (A) 97,5 (B) 98,5 (C) 99 (D) 99,5 Câu 18: Cho mẫu số liệu xác định bởi bảng sau: )( *Nm Giá Trị (x) 1x 2x … mx Tần số (n) 1n 2n … mn Công thức tính phương sai của mẫu số liệu trên l à: (A)   2 1 2 1    m i ii xnxN s (B)   2 1 22 1    m i ii xxnN s (C)   2 1 2 1    m i ii xxnN s (D) Không phải những công thức trên. Câu 19: Sau một kỳ thi học sinh giỏi Toán, người ta thống kê kết quả (thang điểm 20) và thu được bảng tần số sau: Lớp điểm  10;6  15;11  20;16 Tần số 22 12 6 Nếu những học sinh chỉ cần đạt điểm trung bình của bảng điểm trên đều được nhận Giấy Khen của ban tổ chức, thì số học sinh được nhận Giấy Khen là: (A) 6 (B) 12 (C) 18 (D) Chưa xác định được số lượng. Câu 20: Cho dãy các số liệu : a, b, c, d, e, f, g. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần .Nếu thay a bởi a-x và thay g bởi g+x ( x>0) thì đại lượng nào sau đây thay đổi? Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau. (A) Số trung bình và số trung vị của dãy số liệu đều tăng. (B) Số trung bình tăng , số trung vị không đổi. (C) Số trung bình không đổi, số trung vị giảm. (D) Số trung bình và số trung vị không đổi. Câu 21:Cho một mẫu số liệu. Giá trị trung bình của mẫu số liệu được xác định như sau: (A) Là giá trị nằm giữa của mẫu số liệu. (B) Là thương của phép chia giữa tổng các giá trị của mẫu với tổng số lần xuất hiện của các giá trị trong mẫu. (C) Là thương của phép chia giữa tổng các giá trị của mẫu với giá trị nằm giữa của mẫu số liệu. (D) Là giá trị có số lần xuất hiện nhiều nhất trong mẫu số liệu. Hãy chọn phương án đúng trong các phương án trên Câu 22: Chọn câu đúng trong 4 phương án sau đây? Độ lệch chuẩn là: A. bình phương của phương sai. B. Một nữa của bình phương C. một nữa bình phương của phương sai. D. Căn bậc hai số học của phương sai. Câu 23: Trong các điều khẳng định sau đây : (I) Thống kê là khoa học về phương pháp thu thập, tổ chức, trình bày, phân tích và xử lý số liệu. (II) Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. (III) Giá trị tần số lớn nhất gọi là mốt của dấu hiệu. (IV) Độ lệch chuẩn là căn bậc hai số học của phương sai. Có bao nhiêu khẳng định đúng?  Nnnn m  ...21 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 24: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: Bảng điều tra về số học sinh của 1 trường THPT sau: Khối lớp 10 11 12 Số học sinh 740 320 200 Kích thước của mẫu là: A. 740 B. 320 C. 200 D. 1260 Câu 25: Công việc nào sau đây không thuộc vào các công việc của môn thống kê/ A. Phân tích và xử lý số liệu B. Thu thập và phân tích dữ liệu. C. Đưa ra văn bản dựa trên số liệu D. Trình bày số liệu. Câu 26: Để điều tra số học sinh khá trong mỗi lớp học ở trường THPT A gồm 35 lớp . Người điều tra chọn ra 10 lớp ở khối 10 và tthu thập được mẫu số liệu sau đây. 2 4 2 1 2 2 1 1 2 3 Dấu hiệu ở đây là gì? A Số lớp ở khối 10 B. Số khối lớp của trườngTHPT A C. Số học sinh khá ở mỗi lớp D. Số học sinh mỗi lớp Câu 27. Cho bảng phân phối thực nghiệm tần số ghép lớp. Các lớp giá trị của X  32;30  34;32  36;34  38;36  40;38 Cộng Tần số ni 15 20 45 15 5 100 Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Giá trị đại diện của lớp  32;30 là 32 B. Tần số của lớp  40;38 là 10 C. Tần số của lớp  34;32 là 30 D. Số 36 không thuộc lớp  36;34 Câu 28. Cho bảng điều tra về số con của 30 gia đình trong cụm 1 của thị trấn A, với mẫu số liệu sau: 2 4 3 2 0 1 3 4 5 1 1 4 2 5 1 1 1 0 2 3 5 6 3 2 1 1 4 2 0 4 Mốt của dấu hiệu là: A. Mo = 0 B. Mo = 1 C. Mo = 2 D. Mo = 3 Câu 29: Cho bảng số liệu điều tra về số học sinh giỏi trong mỗi lớp học ở trường THPT B gồm 40 lớp , với mẫu số liệu sau: 5 1 2 3 4 5 0 4 1 2 3 4 1 1 3 0 1 3 1 3 1 2 1 1 3 4 2 0 1 0 2 1 1 4 3 1 0 3 4 1 Tần suất của giá trị 2 học sinh (học sinh giỏi là): A. 40% B.2,5% C.5% D. 50% Câu 30. Điều tra về chiều cao của 100 học sinh khối 11, ta có kết quả: Nhóm Chiều cao(cm) Số học sinh 1 [150 : 154) 5 152 2 [154 : 158) 28 156 3 [158 : 162) 50 160 4 [162 : 166) 17 164 N= 100 Giá trị đại diện của nhóm 4 là: A/ 162 B/ 166 C/ 164 D/ 165 Câu 31/ Trong bảng phân phối thực nghiệm tần số rời rạc xi x1 x2 x3 ………… xk Cộng ni n1 n2 n3 ………… nk n Mốt là: A/ Số nhỏ nhất trong các số xi với i=1,k B/ Số lớn nhất trong các số xi với i=1,k C/ Số xi có tần số nhỏ nhất. D/ Số xi có tần số lớn nhất Câu 32. Người ta phân 400 quả cam thành 5 nhóm căn cứ trên khối lượng (đơn bị gam) của chúng. Ta có bảng phân bố tần số sau đây: Nhóm Khối lượng Tần số 1 2 3 4 5 [27,5 ; 32,5) [32,5 ; 37,5) [37,5 ; 42,5) [42,5 ; 47,5) [47,5 ; 52,5) 18 76 200 100 6 Độ lệnh chuẩn là: A/ 4,12 B/ 17,04 C/ 17 D/ 4,13 Câu 33. Cho các số liệu thống kê 48 36 33 38 32 48 42 33 39 Khi đó số trung vị là: A/ 32 B/ 37 C/ 38 D/ 39 Câu 34. Cho dãy số liệu thống kê 1 2 3 4 5 6 7 Phương sai của số liệu thống kê đã cho là: A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4 Câu 35. Cho bảng thực nghiệm phân phối tần số ghép lớp: Các lớp giá trị của x [10;12) [12;14) [14;16) [16;18) [18;20) Cộng Tần số ni 1 3 3 4 5 16 Khi đó số trung bình cộng là: A/ 16 B/ 15 C/ 16,125 D/ 16,12 Câu 36. Ba nhóm học sinh gồm 10 người, 15 người, 25 người. Khối lượng trung bình của mỗi nhóm lần lượt là 50kg, 30kg, 40kg, Khối lượng trung bình của cả 3 nhóm là: A/ 40kg B/ 39kg C/ 37kg D/ 21kg Câu 37. Cho các số liệu thống kê 48 36 33 38 32 48 42 33 39 Khi đó số trung vị là: A/ 32 B/ 37 C/ 38 D/ 39 Câu 38 : Nếu các số liệu thống kê quá ít (bé hơn hoặc bằng 10) thì giá trị đại diện cho các số hiệu thống kê là: A/ Số trung bình. B/ Số trung vị. C/ Số trung vị hoặc Mốt D/ Mốt. Câu 39. Nếu trong trường hợp không tính được số trung bình thì giá trị đại diện cho các số liệu thống kê là: A/ Số trung bình. B/ Mốt C/ Số trung vị. D/ Số trung vị hoặc Mốt. Câu 40. Khi điều tra số hộ vay vốn(đơn vị triệu đồng) để xây nhà, người cán bộ tín dụng thu được bảng số liệu sau đây: Số tiền vay Tần số Tần suất [25;30) [30;35) [35;40) [40;45) 9 3 12 6 (a)… (b)… (c)… (d)… 30 Hãy điền vào chỗ trống trong bảng số liệu trên.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthongke_chuong5_1774.pdf
Tài liệu liên quan