I. Mục tiêu
Kiến thức :
Hiểu được khái niệm tập hợp , tập con , hai tập hợp bằng nhau.
Kỹ năng :
Sử dụng đúng các ký hiệu , , , , , \,
E
C A
Biết biểu diễn tập hợp bằng các cách :liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc
chỉ ra tính chấtđặc trưng của tập hợp.
Vận dụng các khái niệm tập con , hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
Thực hiện được các phép toán lấy giao , hợp của hai tập hợp, phần bù của
một tập con trong những ví dụ đơn giản
8 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng toán học - Bài 2: Tập Hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 2 Bài 2: Tập Hợp
I. Mục tiêu
Kiến thức :
Hiểu được khái niệm tập hợp , tập con , hai tập hợp bằng nhau.
Kỹ năng :
Sử dụng đúng các ký hiệu , , , , , \, EC A
Biết biểu diễn tập hợp bằng các cách :liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc
chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp.
Vận dụng các khái niệm tập con , hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
Thực hiện được các phép toán lấy giao , hợp của hai tập hợp, phần bù của
một tập con trong những ví dụ đơn giản
II/Chuẩn bị
GV: Soạn giáo án, SGK
Học sinh xem lại bài tập hợp đã được học ở lớp 9
III/ Tiến trình bài học
GV Hoạt động của
HS
Ghi bảng
Ơ lớp 6 các em đã làm
quen với khái niệm tập
hợp, tập con , tập hợp bằng
nhau.Hãy cho ví dụ về một
vài tập hợp?
Mỗi HS hay mỗi viên phấn
là một phần tử của tập hợp
HĐ1:GV nhận xét,tổng kết
HS nhớ lại khái
niệm tập hợp.
Cho 1 vài ví dụ
HĐ 1 :HS làm
việc theo nhóm
và đưa ra kết quả
nhanh nhất
I. Khái Niệm Tập Hợp
1. Tập hợp và phần tử
VD : -Tập hợp các HS lớp 10A5
-Tập hợp những viên phấn trong hộp phấn
-Tập hợp các số tự nhiên
*Nếu a là phần tử của tập X,
KH: a X (a thuộc X)
*Nếu a không là phần tử của tập X , KH :a
X (a không thuộc X)
2Có 2 cách cho một tập hợp:
Cách 1 : Liệt kê các phần tử của tập hợp
HĐ 1 (SGK)
*/ Nhấn mạnh: mỗi phần tử
của tập hợp liệt kê một lần
HĐ2 :
GV nhận xét , tổng kết
*/ Nhấn mạnh : một tập
hợp cho bằng hai cách, từ
liệt kê chuyển sang tính
chất đặc trưng và ngược lại
*/Khi nói đến tập hợp là
nói đến các phần tử của nó
. Tuy nhiên có những tập
hợp không chứa phần tử
nào Tập rỗng
HĐ2 :
HS làm việc theo
nhóm
Nhóm 1+2+3 :câu
a/
Nhóm 4+5+6 :câu
b/
HS cho kết quả
nhanh nhất
Làm BT3
Cách 2 : Chỉ rõ các tính chất đặc trưng cho
các phần tử của tập hợp
HĐ2(SGK)
- Cho VD về 1 tập rỗng
HSTL HS ‡ nx
3 Tập rỗng là tập hợp không chứa phần tử
nào. KH ;
2/ Tập con và tập hợp bằng
nhau
II. Tập Hợp Con
*Đ N : (SGK)
AB ( x , xA x B)
*/ Ta còn viết A B bằng cách B A
*/ Tính chất
(A B và B C ) ( A C)
A A , A
A , A
# Biểu đồ Ven
AB
Vd : Sắp xếp các tập hợp sau theo thứ tư :tập
hợp trước là tập con của tập hợp sau N*, Z ,
N, R ,Q
ĐA : N*NZQR
A B
HĐ 3: BT6
Hd : Liệt kê các phần tử tập
A , B
*/ Chú ý : KH “” diễn tả
quan hệ giữa một phần tử
với 1 tập hợp. KH “”
diễn tả quan hệ giữa hai tập
hợp
Vd : xét tập hợp S là tập tất
cả các tập con của {a,b}.
Các phần tử của S là ,
{a}, {b}, {a,b}
a {a,b} , {a}{a, b}.
Đúng hay sai ?
HĐ 3 : HS làm
BT6 theo nhóm
a {a,b} . Sai
Sửa lại : a {a,b}
Tập hợp bằng nhau
CỦNG CỐ
Câu1 : Có bao nhiêu cách
cho một tập hợp ?
Câu2 : Đ N tập con , hai
tập hợp bằng nhau
Câu3 : Viết tập hợp sau
bằng cách liệt kê các phần
tử
A={xR / (2x – x2) (2x2-
3x-2) =0}
Câu4 : Tìm tất cả các tập X
sao cho {a,b} X
{a,b,c,d}
Câu5 : Cho các tập hợp
A={x R / -5 x 4} ,
B={x R / 7 x<14 } ,
C={x R / x>2}, D={x
R / x 4}
{a} {a,b}.
Đúng
HĐ4 :HS làm
việc theo nhóm
- Làm BT6
HSTL
HSTL
HSTL
II. Tập Hợp Bằng Nhau
(SGK)
HSTL
HSTL
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan3_8102.pdf