I.-Mục tiêu :
- Học xong bài này học sinh cần phải :
- Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân : Giao hoán ,Kết hợp , Nhân với 1 , phân phố của phép nhân đối với
phép cộng .
- Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên .
- Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính tóan và biến đổi biểu thức
5 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1674 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng toán học -Bài 12: tính chất của phép nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§ 12 . TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
Các tính chất cơ bản của phép nhân trong N có còn đúng trong Z ?
I.- Mục tiêu :
- Học xong bài này học sinh cần phải :
- Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân : Giao hoán ,Kết hợp , Nhân với 1 , phân phố của phép nhân đối với
phép cộng .
- Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên .
- Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính tóan và biến đổi biểu thức .
II.- Phương tiện dạy học :
- Sách Giáo khoa .
III Hoạt động trên lớp :
1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
2 ./ Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , hai số nguyên khác dấu
3./ Bài mới :
Giáo viên Học sinh Bài ghi
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại
các tính chất của phép nhân
trong tập hợp các số tự nhiên
- Tính 2 . (-3) và (-3) .2
Nhận xét – Kết luận
- Học sinh tính
2 . (-3) = - 6
(-3) .2 = - 6
2 . (-3) = (-3) .2
I .- Tính chất giao hoán :
a . b = b . a
Ví dụ :
2 . (-3) = (-3) .2 (=-6) ; (-7) . (-4) =
(-4) . (-7)
II .- Tính chất kết hợp :
- Phát biểu tính chất giao hoán
Phép nhân trong Z có tính giao
hoán
(a . b) . c = a . (b . c)
Ví dụ :
[9 . (-5)] .2 = 9 . [(-5) .2] = -90
- Tính [9 . (-5)] .2 và 9 . [(-5)
.2]
Nhận xét và kết luận
- Học sinh tính
[9 . (-5)] .2 = (-45) . 2 =
- 90
9 . [(-5) .2] = 9 . (-10)
= - 90
Vậy : [9 . (-5)] .2 = 9 . [(-
Chú ý :
Nhờ tính chất kết hợp ,ta có thể tính
tích của nhiều số nguyên .
Khi thực hiện phép nhân nhiều số
nguyên ,ta có thể dựa vào các tính
chất giao hoán ,kết hợp để thay đổi vị
- Tính các biểu thức sau và có
nhận xét gì về dấu của tích
(-1) . (-2) . (-3) . (-4)
(-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5)
- Khi nhóm thành từng cặp và
không còn thừa số nào ,tích
trong mỗi cặp mang dấu “ + “ vì
thế tích chung mang dấ “ + “ .
- Nếu a Z thì = (-a)2
- Học sinh cần lưu ý a2 - a2
5) .2]
Ta nói Phép nhân có tính kết
hợp
- Học sinh làm ?1
- Học sinh làm ?2
- Học sinh làm ?3
trí các thừa số , đặt dấu ngoặc để
nhóm các thừa số một cách tùy ý
Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là
lũy thừa bậc n của số nguyên a
Nhận xét :
a) Tích chứa một số chẳn thừa số
nguyên âm sẽ mang dấu “ + “
b) Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên
âm sẽ mang dấu “ - “
III.- Nhân với 1 :
a . 1 = 1 . a = a
4./ Củng cố :
Phép nhân trong Z có những tính
chất gì ?
- Tích chứa một số chẳn thừa số
âm sẽ mang dấu gì ?
- Tích chứa một số lẻ thừa số
âm sẽ mang dấu gì ?
5./ Dặn dò :
Bài tập về nhà 90 94 SGK
trang 95
- Học sinh làm ?4
Bạn Bình nói đúng vì 2 -2
Nhưng 22 = (-2)2
- Học sinh làm ?5
IV.- Tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng :
a (b + c) = a . b + a . c
Chú ý : Tính chất trên cũng đúng đối
với phép trừ
a (b - c) = a . b - a . c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 122_7639.pdf