Bài giảng toán học -Bài 12: PHÉP CHIA PHÂN SỐ

I.-Mục tiêu :

- Học sinh hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0 .

- Học sinh hiểu và vận dụng được qui tắc chia phân số .

- Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số .

II.-Phương tiện dạy học:

- Sách Giáo khoa .

pdf5 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng toán học -Bài 12: PHÉP CHIA PHÂN SỐ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§ 12 . PHÉP CHIA PHÂN SỐ Có thể thay phép chia phân số Bằng phép nhân phân số được không ? I.- Mục tiêu : - Học sinh hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0 . - Học sinh hiểu và vận dụng được qui tắc chia phân số . - Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số . II.- Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa . III Hoạt động trên lớp : 1./ Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1 : Thực hiện phép tính : a) 21 12 12 7 12 5    b) 5 3 4 3 4 1 5 3    - Học sinh 2 : Tìm x biết a) x . 3 = 6 b) x . 3 = - 4 c) 5 4 4 3x  3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - Học sinh làm ?1 và nhận xét tích tìm được - Gv giới thiệu Số nghịch đảo - Cho HSphát biểu định nghĩa số nghịch đảo Học sinh hoạt động theo nhóm - Học sinh tổ 1 làm ?1 và nhận xét 1 28 28 )4(7 7)4( 4 7 7 4 1 8 8 8 1)8( 8 1)8(                    I.- Số nghịch đảo : Định nghĩa : Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. - Học sinh khác nhắc lại - Củng cố bài tập ?2 (một học sinh bất kỳ cuả tổ 2 đứng tại chỗ trả lời ) 1.0 1 9 5    (Học sinh tổ 3 có ý kiến) Ký hiệu : 1 b a        số nghịch đảo của b a a b b a 1        (a , b  0) - Bài tập ?3 (một học sinh bất kỳ cuả tổ 3 đứng tại chỗ trả lời . Học sinh tổ 5 nhận xét , có ý kiến ) - Học sinh tổ 2 làm ?2 Ta nói 7 4 là số nghịch đảo của 4 7  ; 4 7  là số nghịch đảo của 7 4 ;    8 8 1; 8 18 1 1            - 8 và 8 1  là hai số nghịch đảo của nhau Chú ý : Số 0 không có số nghịch đảo II.- Phép chia : - GV hướng dẫn học sinh tính 4 3: 7 2 là tìm một số mà khi nhân số đó với 4 3 thì được 7 2 đó là 21 8 . Mặt khác 21 8 3 4 7 2  Như vậy : 3 4 7 2 4 3: 7 2  - Tính 2 : 3 2 - Học sinh nhận xét  phát biểu qui tắc Chia phân số hai số 7 4 và 4 7  là hai số nghịch đảo của nhau - Học sinh làm ?3 ( Học sinh tổ 5 có ý kiến) - Học sinh tổ 4 nhận xét : Trong đẳng thức 3 4 7 2 4 3: 7 2  + Phép chia  phép nhân + 3 4 là số nghịch đảo của 4 3 Qui tắc : Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số ,ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia . ) 0 d , c ( c d . a c d . a d c :a ) 0 d , c , b( c . b d . a c d b a d c: b a   Ví dụ :                                2.4 3 8 3 2.4 1.3 2 1 4 32: 4 3)d 2 7 4 14 4.1 7.)2( 4 7 1 2 7 4:2)c 15 16 3.5 4.)4( 3 4 5 4 4 3: 5 4)b 3 4 1.3 2.2 1 2 3 2 2 1: 3 2)a Nhận xét : Muốn chia một phân số cho một số nguyên (khác 0) ta giữ nguyên tử 4./ Củng cố : Củng cố từng phần bằng các bài tập ? Bài tập 84 SGK 5./ Dặn dò : Bài tập về nhà 85 , 86 ,87 và 88 SGK (Học sinh khác có ý kiến) - Học sinh làm ?5 - Học sinh nhận xét từ ví dụ (Học sinh khác có ý kiến) - Học sinh làm ?6 (Học sinh khác có ý kiến) của phân số và nhân mẫu với số nguyên . c.b ac: b a  (b , c  0)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf121_2612.pdf
Tài liệu liên quan