Chương 1. Hàm số một biến số
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số
Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số
Chương 4. Hàm số nhiều biến số
Chương 5. Phương trình vi phân
Chương 6. Bài toán kinh tế – Lý thuyết chuỗi
38 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 808 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Toán cao cấp C1 (Đại học) - Đoàn Vương Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thiên hằng số là đi tìm nghiệm
tổng quát của (4) dưới dạng: ( )( ) .p x dxy C x e−∫=
VD 10. Trong phương pháp biến thiên hằng số, ta đi tìm
nghiệm tổng quát của 2 4 lnyy x x
x
′ + = dưới dạng:
A.
2
( )C x
y
x
= ; B.
3
( )C x
y
x
= ;
C. ( )C xy
x
= ; D. ( )C xy
x
=− .
Chương 5. Phương trình vi phân
ĐH Công nghiệp Tp.HCM
dvntailieu.wordpress.com
Tuesday, December 07, 2010
Toán cao cấp C1 Đại học 28
VD 11. Giải phương trình vi phân 2 0y x y′ − =
thỏa điều kiện 9
3x
y e
=
=− .
VD 12. Giải phương trình sincos xy y x e−′ + = .
Chương 5. Phương trình vi phân
1.2.5. Phương trình vi phân Bernoulli
• Phương trình vi phân Bernoulli có dạng:
( ) ( ) (5).y p x y q x yα′ + =
• Khi 0α = hoặc 1α = thì (5) là tuyến tính cấp 1.
• Khi ( ) ( ) 1p x q x= = thì (5) là pt có biến phân ly.
Phương pháp giải (với α khác 0 và 1)
Bước 1. Với 0y ≠ , ta chia hai vế cho yα:
(5) ( ) ( )
y y
p x q x
y yα α
′
⇒ + =
1( ) ( )y y p x y q x−α −α′⇒ + = .
Chương 5. Phương trình vi phân
Bước 2. Đặt 1 (1 )z y z y y−α −α′ ′= ⇒ = −α , ta được:
(5) (1 ) ( ) (1 ) ( )z p x z q x′⇒ + −α = −α
(đây là phương trình tuyến tính cấp 1).
VD 13. Giải phương trình vi phân 2yy xy
x
′ + =
với điều kiện đầu 1, 1x y= = .
VD 14. Giải phương trình vi phân 3 42y xy x y′ − = .
Phương pháp giải
• Lấy tích phân hai vế (1) hai lần:
1
( ) ( ) ( )y f x y f x dx x C′′ ′= ⇒ = = ϕ +∫
1 1 2
( ) ( )y x dx C x x C x C⇒ = ϕ + = ψ + +∫ .
§2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP II
2.1.1. Phương trình khuyết y và y’
• Phương trình vi phân khuyết y và y ′ có dạng:
( ) (1).y f x′′ =
Chương 5. Phương trình vi phân
VD 1. Giải phương trình vi phân 2y x′′ = .
VD 2. Giải ptvp 2xy e′′ = với 7 3(0) , (0)
4 2
y y ′= − = .
2.1. Các dạng phương trình vi phân cấp 2 khuyết
Phương pháp giải
• Đặt z y ′= đưa (2) về phương trình tuyến tính cấp 1.
VD 3. Giải phương trình vi phân yy x
x
′
′′ = − .
2.1.2. Phương trình khuyết y
• Phương trình vi phân khuyết y có dạng:
( , ) (2).y f x y′′ ′=
VD 4. Giải pt vi phân ( 1) 0
1
y
y x x
x
′
′′ − − − =
−
với điều kiện (2) 1, (2) 1y y ′= = − .
Chương 5. Phương trình vi phân
Phương pháp giải
• Đặt z y ′= ta có:
.
dz dz dy dz
y z z
dx dy dx dy
′′ ′= = = = .
Khi đó, (3) trở thành ptvp với biến số phân ly.
2.1.3. Phương trình khuyết x
• Phương trình vi phân khuyết x có dạng:
( , ) (3).y f y y′′ ′=
VD 6. Giải phương trình vi phân 2 (1 2 ) 0y y y′′ ′+ − =
với điều kiện 1(0) 0, (0)
2
y y ′= = .
Chương 5. Phương trình vi phân
VD 5. Giải phương trình vi phân 2(1 ) 2( ) 0y y y′′ ′− + = .
Trường hợp 1
Phương trình (5) có hai nghiệm thực phân biệt
1 2
, k k .
Khi đó, (4) có hai nghiệm riêng 1 2
1 2
,
k x k x
y e y e= =
và nghiệm tổng quát là 1 21 2 .
k x k x
y C e C e= +
Phương pháp giải. Xét phương trình đặc trưng của (4):
2
1 2
0 (5).k a k a+ + =
2.2. Phương trình vi phân cấp 2 tuyến tính
với hệ số hằng
2.2.1. Phương trình thuần nhất
• Phương trình thuần nhất có dạng:
( )1 2 1 20, , (4).y a y a y a a′′ ′+ + = ∈ ℝ
Chương 5. Phương trình vi phân
ĐH Công nghiệp Tp.HCM
dvntailieu.wordpress.com
Tuesday, December 07, 2010
Toán cao cấp C1 Đại học 29
Trường hợp 2
Phương trình (5) có nghiệm kép thực k .
Khi đó, (4) có hai nghiệm riêng
1 2
, kx kxy e y xe= =
và nghiệm tổng quát là 1 2 .
kx kxy C e C xe= +
Trường hợp 3
Phương trình (5) có hai nghiệm phức liên hợp
k i= α ± β.
Khi đó, (4) có hai nghiệm riêng:
1 2
cos , sinx xy e x y e xα α= β = β
và nghiệm tổng quát là:
( )1 2cos sin .xy e C x C xα= β + β
Chương 5. Phương trình vi phân
VD 7. Giải phương trình vi phân 2 3 0y y y′′ ′+ − = .
VD 8. Giải phương trình vi phân 6 9 0y y y′′ ′− + = .
VD 9. Giải phương trình vi phân 16 0y y′′ + = .
VD 10. Giải phương trình vi phân 2 7 0y y y′′ ′+ + = .
VD 11. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình:
0y y y′′ ′− + = .
Chương 5. Phương trình vi phân
• Để tìm
1
( )C x và
2
( )C x , ta giải hệ Wronsky:
1 1 2 2
1 1 2 2
( ) ( ) ( ) ( ) 0
( ) ( ) ( ) ( ) ( ).
C x y x C x y x
C x y x C x y x f x
′ ′ + = ′ ′ ′ ′ + =
2.2.2. Phương trình không thuần nhất
• Phương trình không thuần nhất có dạng:
( )1 2 1 2( ), , (6).y a y a y f x a a′′ ′+ + = ∈ ℝ
a) Phương pháp giải tổng quát
• Nếu (4) có hai nghiệm riêng
1 2
( ), ( )y x y x thì (6) có
nghiệm tổng quát là 1 1 2 2( ) ( ) ( ) ( ).y C x y x C x y x= +
Chương 5. Phương trình vi phân Chương 5. Phương trình vi phân
VD 12. Giải phương trình vi phân 2y y y x′′ ′− + = (a).
Giải. Xét phương trình thuần nhất:
2 0y y y′′ ′− + = (b).
Ta có: 2 2 1 0 1k k k− + = ⇔ =
1 2
,x xy e y xe⇒ = = là 2 nghiệm riêng của (b).
Suy ra, nghiệm tổng quát của (a) có dạng:
1 2
( ). ( ).x xy C x e C x xe= + .
Ta có hệ Wronsky:
1 2
1 2
. ( ) . ( ) 0
. ( ) ( 1) . ( )
x x
x x
e C x xe C x
e C x x e C x x
′ ′+ = ′ ′+ + =
Chương 5. Phương trình vi phân
Giải hệ bằng định thức Crammer, ta được:
2
1
2
( )
( )
x
x
C x x e
C x xe
−
−
′ = − ′ =
2
1 1 1
2 2 2
( ) ( ) ( 2 2)
( ) ( ) ( 1) .
x
x
C x C x dx e x x C
C x C x dx e x C
−
−
′= = + + +⇒ ′= = − + +
∫
∫
Vậy phương trình (a) có nghiệm tổng quát là:
1 2
2x xy C e C xe x= + + + .
VD 13. Cho phương trình vi phân:
22 2 (2 ) xy y y x e′′ ′− + = + (*).
1) Chứng tỏ (*) có 1 nghiệm riêng là 2 xy x e= .
2) Tìm nghiệm tổng quát của (*).
b) CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI ĐẶC BIỆT
Phương pháp cộng nghiệm
• Định lý
Nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất
(6) bằng tổng nghiệm tổng quát của phương trình thuần
nhất (4) với 1 nghiệm riêng của (6).
VD 14. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân:
2 sin 2 4 cos2y y x x′′ ′+ = + ,
biết 1 nghiệm riêng là cos2y x=− .
Chương 5. Phương trình vi phân
ĐH Công nghiệp Tp.HCM
dvntailieu.wordpress.com
Tuesday, December 07, 2010
Toán cao cấp C1 Đại học 30
VD 15. Tìm nghiệm tổng quát của 22cosy y x′′ ′− = (*).
Cho biết 1y y′′ ′− = và cos2y y x′′ ′− = lần lượt có
nghiệm riêng
1
y x=− ,
2
2 1
cos2 sin 2
10 10
y x x=− − .
Phương pháp chồng chất nghiệm
• Định lý
Cho phương trình vi phân:
1 2 1 2
( ) ( ) (7)y a y a y f x f x′′ ′+ + = + .
Nếu
1
( )y x và
2
( )y x lần lượt là nghiệm riêng của
1 2 1
( )y a y a y f x′′ ′+ + = ,
1 2 2
( )y a y a y f x′′ ′+ + =
thì nghiệm riêng của (7) là:
1 2
( ) ( ).y y x y x= +
Chương 5. Phương trình vi phân
Phương pháp tìm nghiệm riêng của phương trình
vi phân tuyến tính cấp 2 với hệ số hằng
Xét phương trình
1 2
( ) (6)y a y a y f x′′ ′+ + =
và
1 2
0 (4).y a y a y′′ ′+ + =
• Trường hợp 1: f(x) có dạng eαxPn(x)
( ( )
n
P x là đa thức bậc n ).
Bước 1. Nghiệm riêng của (6) có dạng:
( )m x
n
y x e Q xα=
( ( )
n
Q x là đa thức đầy đủ bậc n ).
Chương 5. Phương trình vi phân
Bước 2. Xác định m :
1) Nếu α không là nghiệm của phương trình đặc trưng
của (4) thì 0m = .
2) Nếu α là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng
của (4) thì 1m = .
3) Nếu α là nghiệm kép của phương trình đặc trưng
của (4) thì 2m = .
Bước 3. Thế . ( )m x
n
y x e Q xα= vào (6) và đồng nhất thức
ta được nghiệm riêng cần tìm.
Chương 5. Phương trình vi phân
VD 16. Tìm nghiệm riêng của phương trình vi phân:
3 22 3 ( 1)xy y y e x′′ ′− − = + .
Giải. Ta có 3 2( ) ( 1)xf x e x= + , 2
2
3, ( ) 1P x xα = = + .
Suy ra nghiệm riêng có dạng:
3 2( )m xy x e Ax Bx C= + + .
Do 3α = là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng
2 2 3 0k k− − =
nên 1m = .
Suy ra nghiệm riêng có dạng 3 2( )xy xe Ax Bx C= + + .
Chương 5. Phương trình vi phân
Thế 3 2( )xy xe Ax Bx C= + + vào phương trình đã cho,
đồng nhất thức ta được:
1 1 9
, ,
12 16 32
A B C= =− = .
Vậy nghiệm riêng là 3 21 1 9
12 16 32
xy xe x x
= − +
.
VD 17. Tìm dạng nghiệm riêng của phương trình vi phân:
2 2x xy y y xe e−′′ ′+ + = + .
Chương 5. Phương trình vi phân
• Trường hợp 2
f(x) có dạng eαx[Pn(x)cosβx + Qm(x)sinβx]
( ( )
n
P x
là đa thức bậc n , ( )
m
Q x
là đa thức bậc m ).
Bước 2. Xác định s :
1) Nếu iα β± không là nghiệm của phương trình đặc
trưng của (4) thì 0s = .
2) Nếu iα β± là nghiệm của phương trình đặc trưng
của (4) thì 1s = .
Bước 1. Nghiệm riêng có dạng:
[ ( )cos ( )sin ]s x
k k
y x e R x x H x xα β β= +
( ( ), ( )
k k
R x H x là đa thức đầy đủ bậc max{ , }k n m= ).
Chương 5. Phương trình vi phân
ĐH Công nghiệp Tp.HCM
dvntailieu.wordpress.com
Tuesday, December 07, 2010
Toán cao cấp C1 Đại học 31
Bước 3. Thế [ ( )cos ( )sin ]s x
k k
y x e R x x H x xα β β= +
vào (6) và đồng nhất thức ta được nghiệm riêng.
VD 18. Tìm dạng nghiệm riêng của phương trình vi phân:
2 3 cos 3 sinx xy y y e x xe x′′ ′+ − = + .
VD 19. Tìm dạng nghiệm riêng của phương trình vi phân:
22 2 [( 1)cos sin ]xy y y e x x x x′′ ′− + = + + .
VD 20. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân:
3 siny y x′′ + = (*).
Giải. Ta có 2 1 0k k i+ = ⇒ = ± .
Nghiệm tổng quát của 0y y′′ + = là:
Chương 5. Phương trình vi phân
Mặt khác: 0, 1 1, 0s kα β= = ⇒ = = .
Dạng nghiệm riêng của (*) là ( cos sin )y x A x B x= + .
1 2
cos siny C x C x= + (1).
Thế ( cos sin )y x A x B x= + vào (*), ta được:
3 3
, 0 cos
2 2
x
A B y x=− = ⇒ =− (2).
Từ (1) và (2), ta có nghiệm tổng quát là:
1 2
3
cos sin cos
2
x
y C x C x x= + − .
Chương 5. Phương trình vi phân
Chương 6. Bài toán Kinh tế - Lý thuyết chuỗi
A. MỘT SỐ BÀI TOÁN KINH TẾ
§1. Bài toán lãi kép – Đánh thuế doanh thu
§2. Bài toán tìm mức sản lượng để doanh nghiệp
đạt lợi nhuận tối đa
§3. Bài toán người tiêu dùng
Tìm đầu vào sao cho chi phí sản xuất nhỏ nhất
B. LÝ THUYẾT CHUỖI
§1. Khái niệm cơ bản về chuỗi số
§2. Chuỗi số dương
§3. Chuỗi số có dấu tùy ý
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
CÁC KHÁI NIỆM – KÝ HIỆU TRONG KINH TẾ
• Trung bình của hàm
VD. Một doanh nghiệp sản xuất lượng hàng Q và bán
hết với đơn giá là P thì tổng doanh thu sẽ là R PQ= .
Vậy PQAR P
Q
= = .
Trong kinh tế, đơn giá là trung bình của doanh thu.
Xét hai đại lượng kinh tế ,H V có mối quan hệ hàm với
nhau: ( )H H V= .
Tỉ số ( )H V
V
được gọi là hàm trung bình của H .
Ký hiệu là ( )AH V .
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
• Biên tế
VD. Giả sử chi phí C của 1 doanh nghiệp để sản xuất ra
Q sản phẩm là:
3 21 10 1000 70
3
C Q Q Q= − + + (đơn vị tiền tệ).
Biên tế của hàm ( )H V theo biến V tại
0
V là đại lượng
0
0
0
0
( ) ( )
lim ( )
V V
H V H V
H V
V V→
−
′=
−
. Ký hiệu là
0
( )
V
MH V .
Chẳng hạn, biên tế của doanh thu R theo sản lượng Q
tại
0
Q là đại lượng mô tả độ tăng của doanh thu khi Q
tăng thêm 1 đơn vị tại
0
Q . Ta có:
0 0
( ) ( )
Q
MR Q R Q′= .
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
Sử dụng biên tế, ta ước lượng chi phí để doanh nghiệp
sản xuất ra sản phẩm thứ 50 là:
(50) 2500C ′ = (đơn vị tiền tệ).
• Bảng ký hiệu
Ký hiệu Ý nghĩa
P
Đơn giá (Price)
Q
Số lượng (Quantity)
R Doanh thu (Revenue)
Π
Lợi nhuận (Profit)
C
Chi phí (Cost)
D Cầu (Demand)
S
Cung (Supply)
T
Thuế (Tax)
ĐH Công nghiệp Tp.HCM
dvntailieu.wordpress.com
Tuesday, December 07, 2010
Toán cao cấp C1 Đại học 32
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
§1. BÀI TOÁN LÃI KÉP
BÀI TOÁN ĐÁNH THUẾ DOANH THU
1.1. Bài toán lãi kép
• Nếu chia khoảng thời gian t ra làm n khoảng bằng nhau
thì lãi suất mỗi khoảng là (%)s
n
.
• Giả sử một người gửi số tiền
0
P vào một ngân hàng với
lãi suất (%)s trong thời gian t . Sau thời gian t thì người
đó có tổng số tiền là: ( )0 0 0 1 .P P sP P s= + = +
Tổng số tiền cuối khoảng thời gian thứ nhất người đó có
được là: 0 0 0 1 .
s s
P P P P
n n
= + = +
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
• Người đó lại gửi tiếp số tiền có được vào ngân hàng thì
cuối khoảng thứ hai số tiền có được là:
2
0 0 0
1 1 1 .
s s s s
P P P P
n n n n
= + + + = +
Tiếp tục như vậy cho đến cuối kỳ thì tổng số tiền người
đó có được là: 0 1 .
n
s
P
n
+
• Nếu tăng số lần rút và gửi lên vô hạn lần thì sau khoảng
thời gian t , tổng số tiền người đó có, được tính theo
công thức lãi kép liên tục là:
0
.sP P e=
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
VD 1. Đầu tháng 1 năm 2010, một người gửi 100 triệu
đồng ở 1 ngân hàng với lãi suất 8% trên một năm và
cuối năm 2010 tới nhận. Tính tổng số tiền cả vốn lẫn lãi
người đó nhận được trong các trường hợp sau:
1) Đầu năm gửi đến cuối năm đến nhận;
2) Mỗi tháng đến rút tiền và gửi lại;
3) Mỗi ngày đến rút tiền và gửi lại;
4) Lãi kép liên tục.
Giải
1) Lãi suất tiền gửi là 8%s = nên tổng số tiền người đó
nhận được vào cuối năm là:
( )0 1 100(1 8%) 108P P s= + = + = (triệu đồng).
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
1.2. Bài toán đánh thuế doanh thu
Giả một doanh nghiệp sản xuất độc quyền 1 loại sản
phẩm. Gọi Q là sản lượng và P là giá bán 1 đơn vị sản
phẩm. Biết hàm cầu của thị trường về loại sản phẩm
trên trong 1 đơn vị thời gian là ( ) ( )
D
Q P D P= , tổng chi
phí là ( )C C Q= và tổng số thuế là ( )T T t= (với t là
mức thuế doanh thu định trên một đơn vị sản phẩm).
• Bài toán 1
Tìm mức sản lượng Q theo t để doanh nghiệp đạt mức
lợi nhuận tối đa sau thuế. Mức sản lượng này được gọi
là sản lượng hợp lý nhất của doanh nghiệp.
Ta có 3 bài toán sau đây:
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
• Bài toán 2
Tìm t để khi doanh nghiệp đạt mức lợi nhuận tối đa thì
thuế thu được từ doanh nghiệp là lớn nhất.
• Bài toán 3
Tìm t để sản lượng hợp lý nhất của doanh nghiệp đạt
một mức tối thiểu hay tối đa.
Cách giải
Bước 1. Từ hàm cầu ta tìm P theo Q .
Bước 2. Lập các hàm:
• Tổng thuế doanh nghiệp phải đóng là T Qt= ,
doanh thu của doanh nghiệp là ( )R RQ PQ= = .
• Lợi nhuận của doanh nghiệp thu được là:
R C TΠ = − − (doanh thu “–” chi phí “–” thuế).
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
Bước 3
• Tìm mức sản lượng
0
( )Q t theo t để hàm Π đạt giá trị
lớn nhất (Bài toán 1).
• Từ
0
( )Q t tìm được, ta tìm t để hàm T đạt giá trị lớn
nhất (Bài toán 2).
• Giải
0
( )Q t Q≥ hay
0
( )Q t Q≤ với Q là mức sản lượng
tối thiểu hay tối đa (Bài toán 3).
ĐH Công nghiệp Tp.HCM
dvntailieu.wordpress.com
Tuesday, December 07, 2010
Toán cao cấp C1 Đại học 33
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
VD 2. Một doanh nghiệp (DN) sản xuất độc quyền 1 loại
sản phẩm. Biết hàm cầu của loại sản phẩm này và và
hàm tổng chi phí sản xuất lần lượt là ( ) 800
D
Q P P= −
và 2 200 100C Q Q= + + .
1) Nếu biết mức thuế doanh thu định trên một đơn vị sản
phẩm là t thì DN sẽ ấn định sản lượng như thế nào để
lợi nhuận sau thuế là lớn nhất ?
2) Khi DN đạt lợi nhuận sau thuế lớn nhất, hãy tìm mức
thuế doanh thu t áp trên một đơn vị sản phẩm để tổng
thuế thu được từ DN này là lớn nhất ?
3) Nhu cầu xã hội cần có tối thiểu 125 đơn vị sản phẩm
của DN này. Vậy mức thuế doanh thu chỉ được áp tối
đa là bao nhiêu ?
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
§2. BÀI TOÁN TÌM MỨC SẢN LƯỢNG ĐỂ
DOANH NGHIỆP ĐẠT LỢI NHUẬN TỐI ĐA
(Cực đại hóa lợi nhuận theo sản lượng)
2.1. Sản xuất trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo
a) Doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm
Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo thì giá bán do thị
trường quyết định và không phụ thuộc vào mức sản
lượng của DN. Khi đó, tổng doanh thu là R PQ= và
hàm lợi nhuận là R CΠ = − .
Ta tìm mức sản lượng Q để hàm Π đạt cực đại.
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
VD 1. Một DN sản xuất một loại sản phẩm trong điều
kiện cạnh tranh hoàn hảo. Biết giá của sản phẩm trên thị
trường là 130P = (đơn vị tiền) và tổng chi phí để sản
xuất ra Q ( 1)Q > đơn vị sản phẩm là:
3 21 10 20
3
C Q Q Q= − + + .
Hãy tìm mức sản lượng để lợi nhuận DN đạt cực đại ?
b) Doanh nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm
Giả sử một DN sản xuất hai loại sản phẩm trong điều
kiện cạnh tranh hoàn hảo. Biết giá bán của các sản phẩm
là
1
P ,
2
P ; hàm tổng chi phí phụ thuộc vào mức sản lượng
1
Q ,
2
Q là
1 2
( , )C C Q Q= .
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
Tìm mức sản lượng tương ứng của từng sản phẩm mà
DN cần sản xuất để có lợi nhuận tối đa.
Cách giải
Bước 1. Lập các hàm doanh thu và lợi nhuận của DN:
1 1 2 2
R PQ PQ= + và R CΠ = − .
Bước 2. Tìm mức sản lượng dương *
1
Q , *
2
Q để hàm lợi
nhuận Π đạt cực đại.
VD 2. Một DN sản xuất hai loại sản phẩm trong điều
kiện cạnh tranh hoàn hảo. Giá bán hai sản phẩm này trên
thị trường là
1
450P = ,
2
630P = (đơn vị tiền).
Biết hàm tổng chi phí là:
2 2
1 2 1 1 2 2 1 2
( , ) 210 360 100C Q Q Q QQ Q Q Q= + + + + + .
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
Hãy tìm mức sản lượng của mỗi sản phẩm mà DN cần
sản xuất để có lợi nhuận tối đa ?
2.2. Sản xuất trong điều kiện độc quyền
a) Doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm
• Trong điều kiện sản xuất độc quyền thì giá P của sản
phẩm do DN quyết định. Lượng cầu
D
Q do người tiêu
dùng quyết định lại phụ thuộc vào P .
Ta có quan hệ hàm ( )
D D
Q Q P= .
• Muốn tiêu thụ hết sản phẩm, nghĩa là ( )
D
Q Q P= , thì
DN phải ấn định mức giá 1( ) ( )
D
P Q Q P Q−= = .
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
Hàm tổng doanh thu và lợi nhuận của DN lúc này là:
( ) ( ).R Q P Q Q= và ( ) ( )R Q C QΠ = − .
• Từ ( ) ( )R Q C QΠ = − , ta tìm được mức sản lượng cần
sản xuất và giá bán để DN có được lợi nhuận tối đa.
VD 3. Một DN sản xuất độc quyền 1 loại sản phẩm.
Biết hàm cầu về loại sản phẩm này là 1200
D
Q P= − và
hàm tổng chi phí để đạt mức sản lượng Q là:
3 20,25 30,625 1528,5 20000C Q Q Q= − + + .
Tìm mức sản lượng và giá bán để DN có Π cực đại ?
ĐH Công nghiệp Tp.HCM
dvntailieu.wordpress.com
Tuesday, December 07, 2010
Toán cao cấp C1 Đại học 34
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
b) Doanh nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm
Giả sử một DN sản xuất độc quyền hai loại sản phẩm với
sản lượng
1
Q ,
2
Q . Biết hàm cầu của thị trường về hai loại
sản phẩm này là
1
1 1 2
( , )
D
Q D P P= ,
2
2 1 2
( , )
D
Q D P P= và
hàm tổng chi phí là
1 2
( , )C C Q Q= .
Tìm mức sản lượng của hai loại sản phẩm trên mà DN
cần sản xuất để có lợi nhuận tối đa ?
Cách giải
Bước 1. Khi DN định giá bán để bán hết sản phẩm thì:
1 1 2 1
( , )D P P Q= ,
2 1 2 2
( , )D P P Q= (*).
Giải hệ (*) ta được:
1 1 1 2
( , )P P Q Q= ,
2 2 1 2
( , )P P Q Q= .
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
Bước 2. Lập các hàm doanh thu và lợi nhuận của DN:
1 1 2 1 2 1 2 2
( , ). ( , ).R P Q Q Q P Q Q Q= + và R CΠ = − .
Bước 3. Từ hàm R CΠ = − , ta tìm các giá trị dương *
1
Q
và *
2
Q để Π đạt cực đại.
VD 4. Một doanh nghiệp sản xuất độc quyền hai loại sản
phẩm. Biết hàm cầu về hai loại sản phẩm này là:
1
1 2
1200 2
D
Q P P= − + ,
2
1 2
1440
D
Q P P= + −
và hàm tổng chi phí sản xuất là:
1 2 1 2
( , ) 480 720 400C C Q Q Q Q= = + + .
Tìm mức sản lượng và giá bán tương ứng mà DN cần
sản xuất để có lợi nhuận tối đa ?
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
Chú ý
Trường hợp DN sản xuất độc quyền 1 loại sản phẩm
nhưng được tiêu thụ ở 2 thị trường tách biệt. Biết hàm
cầu của từng thị trường là
1
1 1
( )
D
Q D P= ,
2
2 2
( )
D
Q D P=
thì ta vẫn giải như trên với
1 2
Q Q Q= + .
VD 5. Một doanh nghiệp sản xuất độc quyền 1 loại sản
phẩm và có 2 thị trường tiêu thụ tách biệt. Biết hàm cầu
về loại sản phẩm này trên 2 thị trường lần lượt là:
1
1
310
D
Q P= − ,
2
2
350
D
Q P= −
và hàm tổng chi phí là 2( ) 20 30C C Q Q Q= = + + .
Tìm mức sản lượng và giá bán tương ứng trên mỗi thị
trường để DN có lợi nhuận tối đa ?
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
§3. BÀI TOÁN NGƯỜI TIÊU DÙNG
TÌM ĐẦU VÀO SAO CHO CHI PHÍ SẢN XUẤT NHỎ NHẤT
3.1. Bài toán người tiêu dùng
• Giả sử một người tiêu dùng dự định dùng số tiền là B
để mua sắm 2 loại hàng có giá là
1 2
,P P với số lượng
hàng sẽ mua lần lượt là x và y .
• Người tiêu dùng sẽ nhận được lợi ích từ số hàng đã
mua. Lợi ích này là một hàm phụ thuộc vào lượng hàng
người đó mua và được gọi là hàm lợi ích hay hữu dụng
(utility function), ký hiệu là ( , )U U x y= .
• Tìm số lượng các loại hàng trên mà người tiêu dùng sẽ
mua sao cho giá trị sử dụng lớn nhất là tìm điểm cực đại
của hàm ( , )U x y với điều kiện
1 2
P x P y B+ = .
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
VD 1. Một người tiêu dùng dùng số tiền là 178B = để
mua sắm 2 loại hàng có giá là
1 2
4, 6P P= = .
Hàm lợi ích cho 2 loại hàng là ( 2)( 1)U x y= + + .
Tìm số lượng ,x y của hai loại hàng trên mà người tiêu
dùng sẽ mua sao cho giá trị sử dụng là lớn nhất ?
Giải. Ta có:
1 2
( , ) 4 6 178P x P y B x y x y+ = ⇒ ϕ = + −
( 2)( 1) (4 6 178)L x y x y⇒ = + + + λ + − .
Điểm dừng:
1 4 0 22
2 6 0 15
4 6 178 0 4
x
y
L y x
L x y
L x yλ
′ = + + λ = = ′ = + + λ = ⇔ = ′ = + − = λ =−
.
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
Vi phân cấp 2:
2 2
20, 1, 0 (22; 15) 2
xyx y
L L L d L dxdy′′ ′′ ′′= = = ⇒ = .
Điều kiện: ( , ) 4 6d x y dx dyϕ = +
(22; 15) 0d⇒ ϕ = 4 6 0dx dy⇔ + =
2 3 0dx dy⇔ =− ≠
2 2(22; 15) 3 0d L dy⇒ =− <
(22; 15)⇒ là điểm cực đại.
Vậy 22x = và 15y = đơn vị hàng hóa.
ĐH Công nghiệp Tp.HCM
dvntailieu.wordpress.com
Tuesday, December 07, 2010
Toán cao cấp C1 Đại học 35
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
3.2. Bài toán tìm đầu vào để chi phí sản xuất nhỏ nhất
• Giả sử một DN sản xuất một loại sản phẩm cần 2 đầu
vào với đơn giá tương ứng là
1 2
,P P cố định.
• Để có được mức sản lượng Q thì DN cần số lượng đầu
vào tương ứng là x và y . Ta có hàm sản xuất
( , )Q Q x y=
và chi phí là
1 2
( , )C x y P x P y= + .
• Tìm số lượng đầu vào ( , )x y để DN sản xuất Q sản
phẩm với tổng chi phí bé nhất là tìm điểm cực tiểu của
hàm
1 2
( , )C x y P x P y= + với điều kiện ( , )Q x y Q= .
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
VD 2. Một DN sản xuất một loại sản phẩm cần lượng
đầu vào ( , )x y với đơn giá là
1
10P = ,
2
40P = . Biết
hàm sản xuất ( , ) 10Q x y xy= . Tìm số lượng đầu vào
để DN sản xuất 200 sản phẩm với tổng chi phí bé nhất ?
Giải. Hàm sản xuất: 10 200xy =
400 ( , ) 400xy x y xy⇒ = ⇒ ϕ = − .
Hàm chi phí:
1 2
( , ) 10 40C x y P x P y x y= + = + .
10 40 ( 400)L x y xy⇒ = + +λ − .
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
Điểm dừng:
10 0 40
40 0 10
400 0 1
x
y
L y x
L x y
L xyλ
′ = + λ = = ′ = + λ = ⇔ = ′ = − = λ =−
.
Vi phân cấp 2: 2 20; 1; 0xyx yL L L′′ ′′ ′′= = − =
( )2 40; 10 2d L dxdy⇒ =− .
Điều kiện: ( , )d x y ydx xdyϕ = +
( )40; 10 0d⇒ ϕ = 4 0dx dy⇔ =− ≠
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
( )2 240; 10 8 0d L dy⇒ = >
( )40; 10⇒ là điểm cực tiểu.
Vậy 40x = và 10y = đơn vị đầu vào.
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
• Xét một loại hàng hóa.
Giả sử hàm cầu
D
Q và hàm cung
S
Q cho bởi:
D
Q a bP= − và
S
Q c dP=− + ( ), , ,a b c d +∈ ℤ .
Khi thị trường cân bằng, nghĩa là
D S
Q Q= , thì mức giá
sẽ là a cP
b d
+
=
+
.
Bài đọc thêm
ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
1. Điểm cân bằng giá
• Trong thực tế thì giá, lượng cung, lượng cầu luôn thay
đổi và phụ thuộc vào thời gian t :
( ), ( ( )), ( ( ))
D D S S
P P t Q Q P t Q Q P t= = = .
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
• Tại thời điểm khảo sát 0t = , mức giá (0)P P≠ .
Tốc độ tăng hay giảm giá ( )P t′ tỉ lệ thuận với
D S
Q Q− .
Vậy ( )( ) ( )( ), 0D SP t Q Q b d P Pλ λ λ′ = − =− + − > .
Đặt ( ) 0k b dλ= + > , ta có phương trình vi phân với
biến phân ly ( )P k P P′ = − − . Phương trình này có
nghiệm tổng quát là ( ) ktP t P Ce−= + .
• Do 0k > , nên lim ( )
t
P t P
→+∞
= . Vậy theo thời gian, thị
trường sẽ tự điều chỉnh giá về mức cân bằng P .
ĐH Công nghiệp Tp.HCM
dvntailieu.wordpress.com
Tuesday, December 07, 2010
Toán cao cấp C1 Đại học 36
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
2. Các ví dụ
VD 1. Cho hàm cung và cầu của một loại hàng hóa:
6 8
S
Q P=− + và 42 4 4
D
Q P P P′ ′′= − − + .
Tại thời điểm 0t = , ta có (0) 6P = và (0) 4P ′ = .
Giả sử hàng hóa được bán hết tại mọi thời điểm:
4 12 48
D S
Q Q P P P′′ ′= ⇒ − − =− (*).
Giải (*) (xem chương 5), ta được nghiệm tổng quát:
2 6
1 2
( ) t tP t C e C e−= + .
Và nghiệm riêng 2 6( ) 4t tP t e e−= + + .
Do lim
t→+∞
= +∞, nên ta kết luận giá của mặt hàng này
không ổn định theo thời gian.
Chương 6. A. Một số bài toán Kinh tế
VD 2. Cho hàm cung và cầu của một loại hàng hóa:
5 3
S
Q P=− + và 40 2 2
D
Q P P P′ ′′= − − − .
Tại thời điểm 0t = , ta có (0) 12P = và (0) 1P ′ = .
Giả sử hàng hóa được bán hết
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_toan_cao_cap_c1_dai_hoc_doan_vuong_nguyen.pdf