1.4.1 Định nghĩa
1.4.2 Bán kính hội tụ. Miền hội tụ
1.4.3 Các tính chất của chuỗi lũy thừa
1.4.4 Khai triển một hàm số thành chuỗi lũy thừa
1.4.5 Công thức Euler
1.4.6 Ứng dụng chuỗi lũy thừa để tính gần đúng
13 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Toán cao cấp 2 - Bài 1.4: Chuỗi lũy thừa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.4 CHUỖI LŨY THỪA
NỘI DUNG
1.4.3 Các tính chất của chuỗi lũy thừa
1.4.4 Khai triển một hàm số thành chuỗi lũy thừa
1.4.6 Ứng dụng chuỗi lũy thừa để tính gần đúng
1.4.5 Công thức Euler
1.4.1 Định nghĩa
1.4.2 Bán kính hội tụ. Miền hội tụ
1.4. CHUỖI LŨY THỪA
Chuỗi lũy thừa là chuỗi mà số hạng tổng quát của
nó là hàm số có dạng anx
n, trong đó an là hằng số:
...xa...xaxaaxa nn
2
210
0n
n
n
1.4.1. Định nghĩa
an gọi là hệ số của chuỗi lũy thừa.
Ví dụ:
0n
nnx
1
2
n
n
n
x
a. b.
là các chuỗi lũy thừa
1.4. CHUỖI LŨY THỪA
Nếu cho x = x0 thì chuỗi lũy thừa trở thành chuỗi số
0n
n
0nxa
Nếu chuỗi số này hội tụ, khi đó chuỗi lũy thừa hội
tụ tại x0 và x0 là điểm hội tụ của chuỗi lũy thừa
Tập hợp tất cả các điểm hội tụ gọi là miền hội tụ của
chuỗi lũy thừa
1.4. CHUỖI LŨY THỪA
Ví dụ:
Chuỗi lũy thừa là một chuỗi nhân công bội x
Nếu |x|<1 nó hội tụ và có tổng
Nếu |x| 1, nó phân kì
Vậy miền hội tụ của nó là (-1, 1)
0n
nx
x1
1
1.4. CHUỖI LŨY THỪA
Chú ý:
Chuỗi hàm số có dạng:
...)xx(a...)xx(aa)xx(a n0n010
0n
n
0n
gọi là chuỗi lũy thừa theo (x - x0) hay chuỗi lũy thừa
ở lân cận x0
Nếu đặt X = x - x0 thì đưa được về dạng
0n
n
nXa
1.4. CHUỖI LŨY THỪA
1.4.2. Bán kính hội tụ. Miền hội tụ
Nếu chuỗi luỹ thừa n
n
nxa
0
hội tụ tại x = x0 ≠ 0
thì nó hội tụ tuyệt đối tại mọi x với | x | < | x0 |
Nếu chuỗi luỹ thừa phân kì tại x0
thì nó phân kì tại mọi x với | x | > |x0|
Định lí 1.6 (Abel):
n
n
nxa
0
1.4.2.1 Bán kính hội tụ.
1.4. CHUỖI LŨY THỪA
Chuỗi luỹ thừa n
n
nxa
0
hội tụ tại x = 0
Nếu tồn tại số R 0 sao cho chuỗi hội tụ
trong khoảng (-R, R) và phân kì trong các khoảng
(- ∞, - R) và (R, + ∞) thì R gọi là bán kính hội tụ và
khoảng (- R, R) gọi là khoảng hội tụ của chuỗi luỹ
thừa.
n
n
nxa
0
Tại x = - R và x = R chuỗi có thể hội tụ, cũng có
thể phân kì.
1.4. CHUỖI LŨY THỪA
Định lí 1.7:
Nếu D
a
a
lim
n
1n
n
hoặc Dalim n n
n
thì bán kính hội tụ của chuỗi luỹ thừa trên được
nếu 0 < D < +
1
0
D
R
n
n
nxa
0
Cho chuỗi lũy thừa
xác định như sau:
nếu D = +
nếu D = 0
1.4.2.2 Quy tắc tìm bán kính hội tụ của chuỗi luỹ thừa.
1.4. CHUỖI LŨY THỪA
Ví dụ: Tìm bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa
sau
1
1
2
)
!
)
n
n
n
n
n
n
x
b
n
x
a
1.4. CHUỖI LŨY THỪA
1.4.2.3. Cách tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa
1. Đối với chuỗi lũy thừa có dạng n
n
nxa
0
B1. Tìm bán kính hội tụ R
B2. Xét sự hội tụ của chuỗi (1) tại x =± R (nếu có)
B3. Kết luận:
* Nếu (1) hội tụ tại x =± R thì miền hội tụ là [-R, R]
* Nếu (1) hội tụ tại x = - R , phân kì tại x = R thì
miền hội tụ là [-R, R)
* Nếu (1) hội tụ tại x = R , phân kì tại x = - R thì
miền hội tụ là (-R, R]
(1)
* Nếu (1) phân kì tại x =± R thì miền hội tụ là (-R, R)
1.4. CHUỖI LŨY THỪA
Ví dụ:
Tìm miền hội tụ của các chuỗi lũy thừa:
a.
1 2n
n
n
n
x
b.
1
3
)1(
n
nn
n
x
1.4. CHUỖI LŨY THỪA
2. Đối với chuỗi lũy thừa có dạng
0
0 )(
n
nxxan
- Đặt X = x - x0 chuyển chuỗi (2) thành
0n
n
nXa
(2)
(*)
- Tìm miền hội tụ của (*) như trên, sau đó suy ra
miền hội tụ của (2)
Ví dụ:
Tìm miền hội tụ của các chuỗi lũy thừa:
1
)4(
2
1
n
n
n
x
n
1.4. CHUỖI LŨY THỪA
1.4.3 Các tính chất của chuỗi lũy thừa
1.4.4 Khai triển một hàm số thành chuỗi lũy thừa
1.4.6 Ứng dụng chuỗi lũy thừa để tính gần đúng
1.4.5 Công thức Euler
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_toan_cao_cap_2_bai_1_4_chuoi_luy_thua.pdf