Chương 1: Một số khái niệm
• Lịch sử phát triển của máy tính
• Một số khái niệm cơ bản
– Thông tin và xử lý thông tin
– Các khái niệm cơ bản
Thế hệ thứ 1 (1939 − 1958)
Sử dụng đèn điện tử, lắp ráp mạch riêng lẻ;
• Thời gian thao tác phạm vi ms (mili-giây) (1ms = 10–3 s);
• Máy điện toán ENIAC (Mỹ).
79 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tin học đại cương - Phần 1: Tổng quan về tin học - Lê Thị Quỳnh Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tin học đại cương
ThS. Lê Thị Quỳnh Nga
Hệ thống thông tin kinh doanh
Email: nga.lethiquynh@ueh.edu.vn
Website: mis.ueh.edu.vn/blog/ngale
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ TIN HỌC
Chương 1: Một số khái niệm
• Lịch sử phát triển của máy tính
• Một số khái niệm cơ bản
– Thông tin và xử lý thông tin
– Các khái niệm cơ bản
CÁC THẾ HỆ MÁY TÍNH
• Sử dụng đèn điện tử, lắp ráp mạch riêng lẻ;
• Thời gian thao tác phạm vi ms (mili-giây) (1ms = 10–3 s);
• Máy điện toán ENIAC (Mỹ).
Thế hệ thứ 1 (1939 − 1958)
• Sử dụng linh kiện bán dẫn, kỹ thuật linh kiện khối;
• Thời gian thao tác trong phạm vi s (micro-giây) (1s = 10–3 ms
= 10–6 s);
• Máy IBM-1070 (Mỹ) hoặc MINSK (Liên Xô);
Thế hệ thứ 2 (1958 - 1964)
CÁC THẾ HỆ MÁY TÍNH
• Sử dụng mạch vi điện tử;
• Thời gian thao tác trong
phạm vi từ ms đến ns
(nano)-giây (1ns = 10-3 s
= 10-6 ms = 10-9 s)
• Máy IBM - 360 (Hoa Kỳ)
Thế hệ thứ 3 (1964 - 1975)
CÁC THẾ HỆ MÁY TÍNH
• Sử dụng các vi mạch tích hợp
• Thời gian thao tác trong phạm vi ns
• Máy vi tính đầu tiên Altair, máy siêu điện toán đầu tiên Cray-1
Sự phân loại các thế hệ mang tính chất tham khảo, có thể có sự
khác nhau tùy theo tài liệu và phụ thuộc vào quan điểm người
phân loại vì các mốc thời gian không rõ ràng, được nhiều hãng
phát triển khác nhau.
Thế hệ thứ 4 (Từ 1975)
CÁC THẾ HỆ MÁY TÍNH
Thông tin, xử lý thông tin
Đối với một đối tượng hay
hệ thống:
• Dữ liệu (data):
Là các số liệu hay tài liệu
cho trước chưa được xử lý.
• Thông tin (information):
Là dữ liệu đã được xử lý và
có ý nghĩa đối với đối tượng
nhận tin.
Dữ liệu
Đối tượng
Hệ thống
Thông tin
• Thông tin (information):
– Hình thức thể hiện: tiếng nói, chữ viết, âm thanh,
hình ảnh, có thể là báo cáo, bảng biểu hay đồ thị
– Vật mang tin: giấy, phim ảnh, băng từ, đĩa từ, các
phương tiện lưu trữ khác
– Đặc điểm: Thông tin có thể được phát sinh, lưu
trữ, tìm kiếm, sao chép, biến đổi trong các vật
mang tin.
Thông tin, xử lý thông tin
• Biểu diễn thông tin trong máy tính
– Dữ liệu/thông tin được ghi nhớ bằng các mạch
điện tử.
– Mỗi mạch điện là phần tử nhớ cơ bản thể hiện hai
trạng thái tương ứng với hai giá trị 0 hoặc 1.
– Thông tin trong máy là chuỗi các giá trị 0 hoặc 1.
• Đơn vị đo thông tin trong máy tính
– Mỗi phần tử nhớ được gọi là một bit.
– Máy tính truy cập thông tin theo đơn vị nhỏ nhất
là byte.
Thông tin, xử lý thông tin
• Đơn vị đo thông tin
Đơn vị Kí hiệu Dung lượng
Bit 1 số nhị phân 0 hoặc 1
Byte B 8 bit
Kilobyte KB 210 B = 1024B
Megabyte MB 210 KB = 1024KB
Gigabyte GB 210 MB = 1024MB
Terabyte TB 210 GB = 1024GB
• Các toán tử trên bit
• Xử lý thông tin trong máy tính
Chương trình
Máy tính
Thông tin kết
quả Dữ liệu
a b a AND b a OR b a XOR b NOT a
1 1 1 1 0 0
1 0 0 1 1 0
0 1 0 1 1 1
0 0 0 0 0 1
• Hệ đếm
– Hệ nhị phân (Bin – Binary): 0,1
– Hệ bát phân (Oct – Octal): 0,1,2,3,4,5,6,7
– Hệ thập phân (Dec – Decimal): 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
– Hệ thập lục phân (Hex – Hexadecimal):
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F
– Quy ước biểu diễn các hệ đếm:
10100b, 024o, 20, 014h
Các hệ đếm
• Hệ đếm
– Quy tắc của hệ đếm theo vị trí: giá trị =
Vị trí 3 2 1 0
Bin 1 1 0 1
(13) 1*23 1*22 0*21 1*20
Oct 3 7 2 7
3*83 7*82 2*81 7*80
Dec 2 0 0 7
2*103 0*102 0*101 7*100
Hex 0 7 D 7
0*163 7*162 13*161 7*160
n
i
i
i CK
0
*
Các hệ đếm
Đổi số nhị phân thành thập phân
• 10110010b
=1*27 + 0*26 + 1*25 + 1*24 +
0*23 + 0*22 + 1*21 + 0*20
=128 + 0 + 32 + 16 + 0 + 0 + 2 + 0
=178
Nhận xét: tại vị trí 0, nếu là 0 số chẵn, 1 số lẻ
Vị trí : 7 6 5 4 3 2 1 0
Các hệ đếm
Đổi số thập lục phân thành thập phân
• Ví dụ: Cho số thập lục phân 0AF5h
0AF5h = A*162 + F*161 + 5*160
= 10*256 + 15*16 + 5 = 2805
Các hệ đếm
Đổi từ thập phân sang nhị phân
25 2
12 1 2
6 2 0
3 0 2
1 1 2
0 1 Dừng
25 1 1 0 0 1b
Các hệ đếm
Đổi số thập phân thành thập lục phân
• Tương tự như cách đổi từ thập phân thành nhị phân:
A
10 F
10 15
16 175 5
16 2805
Vậy 2805 = 0AF5h
16
0
Các hệ đếm
• Đối chiếu các hệ đếm
Dec Bin Hex Dec Bin Hex
0 0000 0 8 1000 8
1 0001 1 9 1001 9
2 0010 2 10 1010 A
3 0011 3 11 1011 B
4 0100 4 12 1100 C
5 0101 5 13 1101 D
6 0110 6 14 1110 E
7 0111 7 15 1111 F
Các hệ đếm
Các khác: sử dụng bảng để đối chiếu
• Ví dụ: Đổi số nhị phân 1110110010b thành số thập
lục phân.
• Vậy 1110110010b = 03B2h
0011 1011 0010
3 B 2
Các hệ đếm
Các khác: sử dụng bảng để đối chiếu
• Ví dụ: Đổi số thập lục phân 0AF5h thành số
nhị phân.
• Vậy 0AF5h = 101011110101b
A F 5
1010 1111 0101
Các hệ đếm
Phép cộng nhị phân
Quy tắc:
0 + 0 = 0
0 + 1 = 1 + 0 = 1
1 + 1 = 10 (viết 0, nhớ 1)
1 0 0 1 1 0 1 1
+ 0 0 1 0 1 0 1 1
1 1 0 0 0 1 1 0
1 1 0 1 0 1 1 1
+ 0 0 1 1 1 0 1 1
1 0 0 0 1 0 0 1 0
Bít tràn
Phép tính trên hệ nhị phân
Phép trừ nhị phân
Quy tắc:
0 - 0 = 0
1 - 1 = 0
1 - 0 = 1
0 - 1 = 1 nhớ
1 0 0 1 1 0 1 1
- 0 0 1 0 1 0 1 1
0 1 1 1 0 0 0 0
1 1 0 1 0 1 1 1
- 0 0 1 1 1 0 1 1
1 0 0 1 1 1 0 0
Trừ thập phân:
52
- 18
34
Mượn 1, ráp thành 12
Trả 1, cộng với 1
Ví dụ:
Phép tính trên hệ nhị phân
Phép nhân nhị phân
Quy tắc:
0 * 0 = 0
0 * 1 = 1 * 0 = 0
1 * 1 = 1
1 1 0 1 0 1 1 1
* 1 0 1
1 1 0 1 0 1 1 1
0 0 0 0 0 0 0 0
1 1 0 1 0 1 1 1
1 0 0 0 0 1 1 0 0 1 1
Phép tính trên hệ nhị phân
Phép chia nhị phân
Quy tắc: 0:1=0
1:1=1
10000110011 11010111
101
-11010111
___________
00011010111
-11010111
___________
00000000
Khái niệm về tin học
• Tin học (informatics) là gì?
Là ngành khoa học nghiên cứu về thông tin, các
phương pháp thể hiện, lưu trữ, xử lý và truyền
dẫn (giao tiếp) thông tin một cách tự động bằng
máy tính điện tử và các phương tiện kỹ thuật
thông tin liên lạc.
– Khía cạnh khoa học: nghiên cứu các phương pháp.
– Khía cạnh kỹ thuật: thiết kế và chế tạo thiết bị
điện tử và chương trình/phần mềm.
• Máy tính (computer) là gì?
Máy tính là máy tự xử lý dữ liệu theo những chỉ thị, mệnh
lệnh được con người cung cấp.
• Phân loại
– Siêu máy tính (super computers)
– Máy tính cỡ lớn (mainframe computers)
– Máy tính cỡ vừa và nhỏ (mini computers)
– Máy trạm/máy chủ (workstations/servers)
– Máy vi tính/máy tính cá nhân (micro computers/ personal
computers)
– Máy tính để bàn, máy tính xách tay
Khái niệm về tin học
• Super computers
• Mainframe computers
• Personal computers
• Phần cứng (hardware) là gì?
Là tập hợp các thiết bị tạo thành
một MTĐT.
• Phần mềm (software) là gì?
Là toàn bộ chương trình do con người lập ra cho máy tính để
thực hiện các công việc đa dạng theo yêu cầu người dùng.
Máy tính
P
h
ầ
n
c
ứ
n
g
P
h
ầ
n
m
ề
m
h
ệ
th
ố
n
g
P
h
ầ
n
m
ề
m
ứ
n
g
d
ụ
n
g
• Chương trình (program) là gì?
Chương trình là một dãy các chỉ thị, mệnh lệnh được sắp xếp
theo trình tự nhằm hướng dẫn máy tính thực hiện hay giải
quyết một công việc. Chương trình được viết bằng ngôn ngữ
mà máy tính có thể hiểu.
• Công nghệ thông tin (Information Technology - IT) ?
– CNTT bao gồm các công việc nghiên cứu, thiết kế, phát triển,
cài đặt và quản lý hệ thống thông tin, các ứng dụng phần
mềm và các thiết bị phần cứng.
– Thuật ngữ CNTT mở rộng công nghệ thông tin và viễn thông
(Information & Communication Technology – ICT)
ICT
Công nghệ máy tính Công nghệ viễn thông
Công nghệ vi điện tử
• Hệ thống thông tin
Là sự kết hợp của phần cứng, phần mềm và
mạng truyền thông được xây dựng và sử dụng
để thu thập, tạo, và phân phối các dữ liệu, thông
tin và tri thức nhằm phục vụ các mục tiêu của tổ
chức
• Điện toán đám mây (cloud computing)
Còn gọi là điện toán máy chủ ảo, là mô hình điện
toán sử dụng các công nghệ máy tính và phát
triển dựa trên mạng Internet
• Áp dụng tin học trong các lĩnh vực
– Trong thương mại
– Trong quản lý công
– Trong giáo dục
– Trong dịch vụ truyền thông
– Trong học tập, nghiên cứu
– Trong giải trí
–
Chương 2: Cấu tạo máy tính
• Thiết bị nhập (Input Device)
– Cho phép nhập dữ liệu và các chỉ thị vào máy tính
• Thiết bị xuất (Output Device)
– Cho phép máy tính kết xuất thông tin đã xử lý ra bên ngoài dưới nhiều định
dạng khác nhau
• Đơn vị hệ thống (System Unit)
– Chứa các thiết bị điện tử được dùng để xử lý dữ liệu
• Thiết bị lưu trữ (Storage Device)
– Lưu trữ dữ liệu, thông tin cho mục đích sử dụng lâu dài
• Thiết bị truyền thông (Communications Device)
– Cho phép máy tính gửi/nhận dữ liệu, chỉ thị và thông tin đến/từ một hoặc
nhiều máy tính
Các thành phần của máy tính
Thiết bị nhập
Thiết bị nhập
Thiết bị xuất
Thiết bị xuất
Đơn vị hệ thống
• Bo mạch chủ (Main Board)
• Bộ vi xử lý (CPU)
• Bộ nhớ (Memory)
• Card giao tiếp (Adapter Cards)
Đơn vị hệ thống
Bo mạch chủ (Main Board): Là bản mạch chính trong đơn vị hệ thống
• Chứa các socket (đế cắm) và slot (khe cắm) để cắm các linh kiện điện tử và
các bo mạch mở rộng khác
Bộ vi xử lý (CPU): thực hiện xử lý thông tin và điều khiển toàn
bộ mọi hoạt động của máy tính
Sơ đồ hoạt động của CPU
Chu kỳ làm việc của CPU (còn gọi là chu kỳ máy)
• B1: Bộ điều khiển lấy lệnh và
dữ liệu từ bộ nhớ.
• B2: Bộ điều khiển giải mã
lệnh và gửi lệnh cùng với dữ
liệu đến bộ logic và số học.
• B3: Bộ logic và số học thực
hiện các tính toán trên dữ
liệu.
• B4: Kết quả tính toán được
lưu vào bộ nhớ.
Bộ nhớ
• Bộ nhớ:
– RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ truy xuất
ngẫu nhiên, chứa các dữ liệu, chỉ thị của ứng dụng
đang thực hiện. Nội dung trong RAM có thể đọc,
ghi, xóa được và sẽ bị mất khi bị cắt nguồn điện.
– ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chỉ đọc, chứa
các chương trình khởi động và chương trình kiểm
tra các thiết bị ngoại vi. Nội dụng trong ROM chỉ có
thể đọc, không thể ghi, không thể xóa được và
không bị mất khi bị cắt nguồn điện.
• Bộ nhớ:
– EEPROM (Electrically Erasable ROM) và bộ nhớ
Flash: Điểm khác biệt so với ROM là ta có thể xóa
và ghi lại dữ liệu vào các thiết bị này.
– Bộ nhớ CMOS: Một số máy tính dùng CMOS để lưu
trữ ngày giờ hiện tại. CMOS và bản mạch đồng hồ
tính thời gian cần được nuôi bằng một cục pin nhỏ
để vẫn hoạt động được khi tháo nguồn của máy
tính. Cục pin này có thể sống trong vài năm.
Khe cắm mở rộng và Card giao tiếp
• Khe cắm mở rộng: là các đế cắm (socket) nằm trên bo mạch chủ dùng để
gắn các card giao tiếp
• Card giao tiếp dùng để nâng cấp các chức năng một thành phần nào đó
của đơn vị hệ thống, và cung cấp các kết nối đến thiết bị ngoại vi
Cổng và đầu nối
Thiết bị lưu trữ
Đĩa cứng (Hard disk)
Đĩa quang (Optical disc)
Thẻ nhớ USB flash
Lưu trữ đám mây
Tên Website
Loại lưu trữ được
cung cấp
Các dịch vụ
khác
Box.net, IDrive,
Windows Live
SkyDrive
Lưu trữ bất kỳ kiểu tập
tin
Flickr, Picasa Ảnh kỹ thuật số Hiệu chỉnh và
quản lý ảnh
YouTube Phim kỹ thuật số
Facebook,
MySpace
Ảnh, phim, thông tin cá
nhân
Mạng xã hội
Google Docs,
Office Web Apps
Các tập tin văn bản,
bảng tính, trình chiếu
Gmail, Windows
Live Hotmail,
Yahoo!Mail
Thư điện tử (e-mail)
Amazon EC2,
Amazon S3,
Nirvanix
Giải pháp lưu trữ cho
doanh nghiệp
Dịch vụ web, dịch
vụ trung tâm dữ
liệu
Thiết bị truyền thông
Các thành phần phần cứng có khả năng truyền dữ liệu, chỉ thị, thông tin
giữa thiết bị gửi và thiết bị nhận
Thiết bị truyền thông
Tham khảo: Các thiết bị truyền thông (Communication Devices)
Chương 3: Mạng máy tính và Internet
• Mạng máy tính
• Mạng Internet
• Một số công cụ
Khái niệm mạng máy tính
Mạng máy tính hay hệ thống mạng (computer
network) là tập hợp các máy tính được nối kết
với nhau thông qua các phương tiện truyền dẫn
nhằm mục đích chia sẻ và khai thác các tài
nguyên với nhau như: máy in, máy fax, tập tin,
dữ liệu, thiết bị lưu trữ,
Khái niệm mạng máy tính
• Thành phần:
– Hệ thống đầu cuối (end system) được kết nối với
nhau thành hệ thống mạng. Các thiết bị này có thể
là máy tính, tivi, điện thoại di động,
– Phương tiện truyền dẫn (media) là tập hợp các
thiết bị truyền tín hiệu như: dây dẫn (cáp), sóng
điện từ, .
– Giao thức truyền thông (protocol) là các qui tắc
qui định cách thức trao đổi dữ liệu giữa các thiết
bị đầu cuối.
Phân loại mạng máy tính
• Mạng cục bộ (Local Area Network – LAN)
– Được thiết lập trong điều kiện đường kết nôi giữa các máy
tính với nhau có cự ly khoảng vài chục mét đến vài trăm
mét.
• Mạng diện rộng (Wide Area
Netwrok – WAN)
• Kết nối giữa các khu vực địa lý
cách xa nhau
• Thuê mướn hệ thống viễn
thông công cộng để làm cầu
nối cho các mạng cục bộ (LAN)
Mạng Internet
• Internet: là một hệ thống gồm các mạng máy tính
được liên kết với nhau trên phạm vi toàn thế giới.
• Các mạng máy tính này có thể là thuộc các tổ
chức/doanh nghiệp, tổ chức chính phủ, viện đào tạo,
và các cá nhân.
Mạng Internet
Số người sử dụng Internet trong 100 người
Mạng Internet
Các khái niệm, dịch vụ cơ bản
• Webpage: là những trang thông tin được trình bày
bằng ngôn ngữ HTML (HyperText Markup Language)
• Website: một hệ thống các webpage được liên kết
lại với nhau
Các khái niệm, dịch vụ cơ bản
• Tên miền: là địa chỉ của một website trong
môi trường mạng Internet.
• Ví dụ:
– tuoitre.com.vn;
– ueh.edu.vn;
– mis.ueh.edu.vn
Các khái niệm, dịch vụ cơ bản
• Trình duyệt web
Các khái niệm, dịch vụ cơ bản
• Thư điện tử (Email)
Một lá thứ email được gọi là
hợp lệ nếu nó có ít nhất 3
thông tin:
Địa chỉ email của người gửi
(To)
Tiêu đề (Subject)
Nội dung thư (Content)
Các khái niệm, dịch vụ cơ bản
• Thư điện tử (Email)
Các khái niệm, dịch vụ cơ bản
• Nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP): Viettel, FPT,
VNPT
Các khái niệm, dịch vụ cơ bản
Các khái niệm, dịch vụ cơ bản
• Công cụ tìm kiếm
• Mạng xã hội
• Blogs
• Wikis
• Các ứng dụng của Google
• e-Learning
• Vấn đề văn hóa và đạo đức giao tiếp trên
Internet
Giao tiếp và học tập trên Internet
• Vấn đề văn hóa và đạo đức giao tiếp trên
Internet
– Các mặt tích cực và tiêu cực của Internet
– An toàn và bảo mật thông tin trên Internet
– Chọn lọc, trích dẫn và đăng tải thông tin
– Ngôn ngữ giao tiếp
Câu hỏi thảo luận
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tin_hoc_dai_cuong_phan_1_tong_quan_ve_tin_hoc_le_t.pdf