1. Khởi động Excel.
2. Màn hình làm việc.
3. Thoát khỏi Excel.
4. Khởi tạo một bảng tính.
5. Địa chỉ, miền và công thức.
6. Các thao tác soạn thảo.
7. Các thao tác với tệp.
8. Một số hàm đơn giản.
35 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tin học đại cương - Chương 5: Khái niệm và thao tác cơ bản trong MS Excel, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tin học đại cương
Một số khái niệm và thao tác cơ bản với MS Excel
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 211/01/12
Ch5a. Khái niệm & thao tác cơ bản trong MS Excel
1. Khởi động Excel.
2. Màn hình làm việc.
3. Thoát khỏi Excel.
4. Khởi tạo một bảng tính.
5. Địa chỉ, miền và công thức.
6. Các thao tác soạn thảo.
7. Các thao tác với tệp.
8. Một số hàm đơn giản.
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 311/01/12
1. Khởi động Excel
1. Start Programs
Microsoft Excel.
2. Desktop Microsoft Excel.
3. Office Bar Microsoft Excel.
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 411/01/12
2. Màn hình làm việc
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 511/01/12
Các thành phần của màn hình làm việc
Thanh tiêu đề (Title Bar).
Thanh menu (Menu Bar).
Thanh công cụ chuẩn (Standard Toolbar).
Thanh công cụ định dạng (Formating Toolbar).
Thanh biên tập công thức (Formula Bar).
Bảng tính (Sheet).
256 cột (A..Z, AA,AB…IV).
65536 dòng.
Một tệp (workbook) gồm nhiều bảng tính (sheet).
Các thanh cuốn (scroll bars).
Thanh trạng thái (status bar).
Dòng tên cột (column heading).
Cột tên hàng (row heading).
…
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 611/01/12
3. Thoát khỏi Excel
Sử dụng Menu File
File Exit
Kích chuột vào biểu tượng
đóng ứng dụng ở góc trên
bên phải màn hình
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 711/01/12
4. Tạo bảng tính và một số thao tác
Để tạo một tệp (workbook) mới:
FileNew.
Chọn New workbook.
Workbook có thể có nhiều trang tính (sheet). Để tạo
một sheet mới:
Kích chuột phải vào tên một sheet nào đó (vd: Sheet1),
chọn Insert, sau đó chọn Worksheet.
Đặt tên cho trang tính:
Kích chuột phải vào tên trang, chọn Rename
Gõ tên rồi gõ Enter.
Bố trí trật tự các sheets: Dùng chuột bấm và rê tên
sheet tới vị trí mong muốn.
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 811/01/12
4.1. Dịch chuyển con trỏ
Con trỏ ô (Cell poiter) là hình chữ nhật trùm
quanh đường viền ô.
Di chuyển: Sử dụng các phím mũi tên, Page
Up, Page Down, Home.
Nhấn Ctrl + mũi tên để di chuyển đến ô cuối
cùng (đầu tiên) của bảng tính theo chiều mũi
tên.
Gõ F5 rồi gõ địa chỉ ô (xem phần sau)
Kích chuột vào ô nào đó
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 911/01/12
4.2. Chọn miền, cột, dòng, bảng…
Chọn miền (range)
Bấm và rê chuột từ ô trên cùng bên trái tới ô dưới cùng bên
phải của vùng (hoặc theo các chiều khác).
Chọn cả dòng/cột
Kích chuột trái tại tên dòng (cột) để lựa chọn cả dòng (cột).
Nhấn thêm phím Ctrl khi chọn để chọn các miền rời
nhau.
Chọn cả bảng tính
Kích chuột vào giao giữa hàng tên cột và cột tên dòng
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 1011/01/12
4.3. Nhập dữ liệu {1}
Sử dụng bàn phím để nhập liệu cho ô tại vị trí
con trỏ. Gõ Enter để hoàn tất!!!
Nhập số:
Nhập bình thường
Sử dụng dấu chấm “.” làm dấu phân cách thập
phân (Regional setting là US).
Sử dụng dấu gạch chéo “/” để nhập phân số.
Viết cách phần nguyên và phần thập phân để
nhập hỗn số.
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 1111/01/12
Nhập dữ liệu
Nhập số:
123.456
-123.456 hoặc (123.456)
3/2
1 1/2 (hỗn số).
3E+7 (dạng kỹ thuật).
Nhập xâu văn bản (text):
Các xâu có chứa chữ, nhập
bình thường
Các xâu dạng số: “1234”, có
hai cách nhập:
=“1234”
‘1234
Nhập ngày tháng
Khuôn dạng: mm/dd/yyyy
(Mỹ)
Ví dụ:
02/09/2004
12/31/2003
Nhập thời gian
Khuôn dạng: hh:mm:ss
Ví dụ:
13:30:55
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 1211/01/12
5. Địa chỉ, miền, công thức
Địa chỉ ô
Địa chỉ tương đối
Địa chỉ tuyệt đối
Miền
Khái niệm miền
Đặt tên miền
Công thức
Khái niệm
Hàm
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 1311/01/12
5.1. Địa chỉ ô
Mỗi ô được xác định bởi hàng và cột chứa nó.
Địa chỉ ô = tên cột + tên hàng
Ví dụ
Ô đầu tiên có địa chỉ A1 (A là cột A, 1 là hàng 1)
Địa chỉ chia làm 2 loại: tương đối và tuyệt đối
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 1411/01/12
Địa chỉ tương đối
Chỉ bao gồm tên cột viết liền tên hàng
Bị thay đổi theo vị trí tương đối của ô chép tới
so với ô gốc khi sao chép công thức
Ví dụ
A1
F9
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 1511/01/12
Địa chỉ tuyệt đối
Không bị thay đổi khi sao chép công thức
Cách viết
Thêm dấu $ vào trước tên cột (hàng) không muốn
thay đổi khi sao chép công thức.
Ví dụ:
$A1: Luôn ở cột A
$F$9: Luôn là ô F9
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 1611/01/12
5.2. Miền (range)
Tập hợp ô
Cách viết
Đ/c ô góc: Đ/c ô đối diện
C2:D8
Đ/c ô góc..Đ/c ô đối diện
A1..A5
Dùng “;” phân cách các miền
rời nhau:
B2..B8; E2:E8
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 1711/01/12
Đặt tên cho miền
InsertName Define
Gõ tên miền (không có dấu
cách)
Ví dụ: Ngày_thuê
Chọn Add
Nhấn OK
Sử dụng để truy xuất miền
Trong công thức
…
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 1811/01/12
5.3. Công thức (formula)
Sử dụng để tính toán, thống kê trên dữ liệu.
Bắt đầu bằng dấu bằng ( = )
Tiếp theo là:
Các hằng, địa chỉ,…
Phép toán số học: +,-,*,/,^
Hàm
Ví dụ:
=A1/B1+COS(A1)*SIN(B1)
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 1911/01/12
Formula bar
Có thể sử dụng thanh công thức để nhập công
thức cho tiện.
Ví dụ
=G3+G3*F3+J3-H3-I3
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 2011/01/12
6. Các thao tác soạn thảo
Sao chép
Chuyển
Sửa
Xoá
Bỏ miền
Chèn
Dán đặc biệt
Undo và Redo
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 2111/01/12
6.1. Sao chép {1}
Chọn miền cần sao chép
(nếu là một ô thì di chuyển
con trỏ tới ô đó).
Nhấn Ctrl+C hoặc chọn
menu EditCopy.
Miền sẽ được bao bởi HCN
nhấp nháy.
Di chuyển tới nơi cần chép
tới.
Nhấn Ctrl+V hoặc chọn
menu EditPaste.
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 2211/01/12
6.1. Sao chép {2}
Chép bằng chuột
Chọn vùng cần sao chép.
Nhấn Ctrl, di con trỏ tới biên vùng đến khi
xuất hiện dấu + ở cạnh chuột.
Bấm và rê chuột để kéo vùng cần sao
chép sang vị trí khác rồi thả chuột.
Chép tới các ô cùng hàng/cột liền
kề:
Di chuột tới góc dưới bên phải vùng chọn
tới khi chuột chuyển thành dấu cộng (+).
Bấm và rê để chép tới các ô liên tiếp
cùng hàng (cột).
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 2311/01/12
6.2. Chuyển
Chọn miền cần chuyển (nếu là một ô thì di
chuyển con trỏ tới ô đó).
Nhấn Ctrl+X hoặc chọn menu EditCut.
Miền sẽ được bao bởi HCN nhấp nháy.
Di chuyển tới nơi cần chép tới.
Nhấn Ctrl+V hoặc chọn menu EditPaste.
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 2411/01/12
6.3. Sửa và xóa dữ liệu
Sửa:
Di chuyển con trỏ tới ô cần
sửa.
Nhấn phím F2 hoặc kích đúp
chuột trái.
Sửa nội dung.
Nhấn Enter.
Xóa dữ liệu:
Chọn miền cần xoá
Nhấn phím Delete để xoá dữ liệu
(các ô không bị xoá).
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 2511/01/12
6.4. Bỏ miền và chèn ô
Bỏ miền:
Chọn miền cần bỏ
Chọn menu EditDelete…
Shift cells left: Đẩy sang trái.
Shift cells up: Đẩy ô lên trên.
Entire row: Xoá toàn bộ hàng.
Entire column: Xoá toàn bộ cột.
Chèn ô: Chọn menu Insert
Cells: Chèn ô
Columns: Chèn cột vào bên trái cột hiện thời.
Rows: Chèn hàng lên phía trên hàng hiện thời.
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 2611/01/12
6.5. Dán đặc biệt
Thực hiện động tác sao
(Ctrl+C)
Chọn EditPaste Special
All: Dán toàn bộ
Formulas: Chỉ dán công thức
Values: Chỉ dán giá trị
…
Operation: Lấy dữ liệu ở vùng bị
dán đè thực hiện phép toán với
dữ liệu dán vào.
Chọn OK để chấp nhận dán
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 2711/01/12
6.6. Undo và Redo
Undo
Tác dụng: Huỷ bỏ thao tác vừa làm trước đó
Cách làm: Nhấn Ctrl+Z hoặc chọn EditUndo…
Redo
Tác dụng: Lặp lại thao tác vừa làm trước đó
Cách làm: Nhấn Ctrl+Y hoặc chọn EditRedo…
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 2811/01/12
7. Các thao tác với tệp
Tệp Excel có phần mở rộng là “xls”.
Các thao tác chính với tệp
Tạo tệp mới
Mở tệp đã có
Ghi tệp
Ghi tệp với tên khác
Ghi tệp với kiểu khác
Đóng tệp
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 2911/01/12
7.1. Tạo tệp mới
1. Chọn menu File New
2. Kích chuột vào nút New
trên thanh công cụ chuẩn
3. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+N
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 3011/01/12
7.2. Mở tệp đã có trên đĩa
1. File Open.
2. Kích chuột vào nút Open trên thanh công cụ
chuẩn.
3. Ctrl + O.
Sau đó:
Chọn thư mục.
Nhấn chuột chọn tệp.
Nhấn Open.
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 3111/01/12
7.3. Ghi tệp
File Save (Ctrl + S,
biểu tượng đĩa mềm
trên thanh công cụ).
Sau đó:
Chọn thư mục.
Gõ tên tệp.
Gõ Enter hoặc nhấn
Save.
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 3211/01/12
7.4. Ghi tệp với tên khác
File Save As
Sau đó:
Gõ tên khác cho tệp.
Gõ Enter hoặc nhấn Save.
Kết quả:
Excel ghi tệp hiện hành sang tệp mới.
Tệp mới được mở thay thế tệp cũ.
Sử dụng khi muốn tạo phiên bản mới để sửa
chữa mà không ảnh hưởng đến tệp cũ
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 3311/01/12
7.4. Ghi tệp với kiểu khác
File Save As, sau đó:
Gõ tên tệp.
Chọn kiểu tệp ở mục Save as type
*.HTML: trang web
*.DBF: cơ sở dữ liệu dBASE,
…
Kết quả:
Excel ghi tệp hiện hành sang tệp mới có kiểu đã
chọn.
Tệp mới được mở thay thế tệp cũ.
Sử dụng khi muốn xuất dữ liệu sang dạng
khác.
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 3411/01/12
7.5. Đóng tệp
File Close, hoặc
Kích chuột vào nút đóng tại cửa sổ tệp,
hoặc:
Gõ Ctrl + F4
Kết quả:
Tệp đang soạn thảo được đóng
Excel và các tệp khác vẫn được mở
Ch5a. Một số khái niệm và thao tác cơ bản với Microsoft Excel 3511/01/12
8. Một số hàm đơn giản.
SUM (miền)
Tính tổng các số trong miền
Ví dụ: SUM(A1:A5); SUM(số_ngày_thuê)
AVERAGE (miền)
Tính trung bình các số trong miền
Ví dụ: AVERAGE(B2:E10)
MAX(miền): Giá trị lớn nhất trong miền
MIN(miền): Giá trị nhỏ nhất trong miền
COUNT(miền): Số ô chứa số trong miền
IF(điều_kiện, giá_trị_1, giá_trị_2):
Nếu điều_kiện đúng, trả về giá_trị_1.
Nếu điều_kiện sai, trả về giá_trị_2.
Các lệnh IF có thể lồng nhau.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ch5a_2467.pdf