Thông tin- Information
Khái niệm thông tin (information) được sử dụng thường ngày.Thông tin mang lại cho con người
sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn về những đối tượng trong đời sống xã hội, trong thiên nhiên,.
giúp cho họ thực hiện hợp lý công việc cần làm để đạt tới mục đích một cách tốt nhất.
Người ta quan niệm rằng, thông tin là kết quả xử lý, điều khiển và tổ chức dữ liệu theo cách mà
nó sẽ bổ sung thêm tri thức cho người nhận. Nói một cách khác, thông tin là ngữ cảnh trong đó
dữ liệu được xem xét
Dữ liệu - Data
Dữ liệu (data) là biểu diễn của thông tin được thể hiện bằng các tín hiệu vật lý. Thông tin chứa
đựng ý nghĩa còn dữ liệu là các sự kiện không có cấu trúc và không có ý nghĩa nếu chúng không
được tổ chức và xử lý.
Dữ liệu trong thực tế có thể là:
Các số liệu thường được mô tả bằng số như trong các bảng biểu
Các ký hiệu qui ước, ví dụ chữ viết
Các tín hiệu vật lý ví dụ như ánh sáng, âm thanh, nhiệt độ, áp suất,
166 trang |
Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 1592 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tin học đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2010
TRƢỜNG ĐẠI HỌC
BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN VÀ
TRUYỀN THÔNG
[BÀI GIẢNG TIN HỌC ĐẠI
CƢƠNG - IT1110]
[Type the abstract of the document here. The abstract is typically a short summary of the contents of the
document. Type the abstract of the document here. The abstract is typically a short summary of the
contents of the document.]
2
THÔNG TIN MÔN HỌC
Trình độ:
Sinh viên đại học các ngành
Khối lƣợng: 4(3-1-1-8)
Lý thuyết: 45 tiết
Bài tập/BTL: 15 tiết (bài tập, thảo luận)
Thí nghiệm: 5 bài (x 3 tiết) (thực hành)
Mô tả vắn tắt nội dung:
Khái niệm thông tin, biểu diễn thông tin trong máy tính. Hệ thống máy tính: phần cứng, phần
mềm, hệ điều hành, mạng máy tính. Giải quyết bài toán bằng máy tính. Các cấu trúc lập trình cơ
bản..
3
MỤC LỤC
PHẦN 1. TIN HỌC CĂN BẢN .............................................................................. 8
I.1. Thông tin và biểu diễn thông tin (5T lý thuyết) ............................................. 8
I.1.1. Các khái niệm cơ bản về thông tin và tin học (1T lý thuyết) ............................................ 8
I.1.1.1. Thông tin và xử lý thông tin ....................................................................................... 8
a. Thông tin - Dữ liệu – Tri thức....................................................................................... 8
b. Qui trình xử lý thông tin ............................................................................................... 9
I.1.1.2. Máy tính điện tử và phân loại .................................................................................... 9
a. Lịch sử phát triển của máy tính điện tử ........................................................................ 9
b. Phân loại máy tính điện tử .......................................................................................... 10
I.1.1.3. Tin học và các ngành công nghệ liên quan .............................................................. 10
a. Tin học ........................................................................................................................ 10
b. Công nghệ thông tin (Information Technology - IT) .................................................. 11
c. Công nghệ thông tin và truyền thông .......................................................................... 11
I.1.2. Biểu diễn dữ liệu trong máy tính (4T lý thuyết) ............................................................. 11
I.1.2.1. Biểu diễn số trong các hệ đếm ................................................................................. 11
a. Hệ đếm cơ số b ............................................................................................................ 11
b. Hệ đếm thập phân (Decimal system, b=10)................................................................ 12
c. Hệ đếm nhị phân (Binary system, b=2) ...................................................................... 13
d. Hệ đếm bát phân (Octal system, b=8) ........................................................................ 13
e. Hệ đếm thập lục phân (Hexa-decimal system, b=16) ................................................. 13
f. Chuyển đổi một số từ hệ thập phân sang hệ đếm cơ số b ........................................... 14
I.1.2.2. Biểu diễn dữ liệu trong máy tính và đơn vị thông tin .............................................. 14
a. Nguyên tắc chung ....................................................................................................... 14
b. Đơn vị thông tin .......................................................................................................... 15
I.1.2.3. Biểu diễn số nguyên ................................................................................................. 16
a. Số nguyên không dấu .................................................................................................. 16
b. Số nguyên có dấu ........................................................................................................ 16
c. Tính toán số học với số nguyên ........................................................................................ 17
Cộng/ trừ số nguyên ........................................................................................................ 17
Nhân/ chia số nguyên ...................................................................................................... 17
I.1.2.4. Biểu diễn số thực...................................................................................................... 18
a. Nguyễn tắc chung ....................................................................................................... 18
b. Chuẩn IEEE754/85 ..................................................................................................... 19
I.1.2.5. Biểu diễn ký tự ......................................................................................................... 20
a. Nguyên tắc chung ....................................................................................................... 20
b. Bộ mã ASCII .............................................................................................................. 20
c. Bộ mã Unicode ........................................................................................................... 22
I.2. HỆ THỐNG MÁY TÍNH (7 tiết) ................................................................. 23
I.2.1. Hệ thống máy tính (3T lý thuyết)................................................................................ 23
4
a. Mô hình cơ bản của máy tính ...................................................................................... 23
b. Bộ xử lý trung tâm – CPU .......................................................................................... 25
c. Bộ nhớ ......................................................................................................................... 26
d. Hệ thống vào-ra .......................................................................................................... 27
e. Liên kết hệ thống (buses) ............................................................................................ 29
I.2.1.2. Phần mềm máy tính ................................................................................................. 30
a. Dữ liệu và giải thuật .................................................................................................... 30
b. Chương trình và ngôn ngữ lập trình ........................................................................... 35
c. Phân loại phần mềm máy tính ..................................................................................... 37
I.2.2. Mạng máy tính (2T lý thuyết) ..................................................................................... 37
I.2.2.1. Lịch sử phát triển của mạng máy tính ...................................................................... 37
I.2.2.2. Phân loại mạng máy tính .......................................................................................... 38
I.2.2.3. Các thành phần cơ bản của một mạng máy tính ...................................................... 38
I.2.2.4. Mạng Internet ........................................................................................................... 40
I.2.3. Giới thiệu hệ điều hành (2T lý thuyết) ........................................................................ 41
I.2.3.1. Các khái niệm cơ bản ............................................................................................... 41
a. Khái niệm hệ điều hành .............................................................................................. 41
b. Tệp (File) .................................................................................................................... 41
c. Quản lý tệp của hệ điều hành ...................................................................................... 42
I.2.3.2. Hệ lệnh của hệ điều hành ......................................................................................... 43
I.2.3.3. Hệ điều hành Windows ............................................................................................ 44
a. Sự ra đời và phát triển ................................................................................................. 44
b. Khởi động và thoát khỏi Windows XP ....................................................................... 44
c. Một số thuật ngữ và thao tác thường sử dụng ............................................................. 45
d. Cấu hình Windows (Control Panel) ............................................................................ 47
e. Windows Explorer ...................................................................................................... 52
I.3. Các hệ thống ứng dụng (4T lý thuyết) .......................................................... 56
I.3.1. Các hệ thống quản lý thông tin........................................................................................ 56
I.3.1.1. Các khái niệm về thông tin và Hệ thống quản lý thông tin .......................................... 56
I.3.1.2. Phân loại ................................................................................................................... 56
a. Phân loại theo cấp bậc quản lý .................................................................................... 56
b. Phân loại theo chức năng nghiệp vụ ........................................................................... 59
c. Phân loại theo quy mô tích hợp .................................................................................. 60
I.3.2. Hệ thông tin bảng tính ..................................................................................................... 62
I.3.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu ................................................................................................. 67
I.3.3.1. Cơ sở dữ liệu ............................................................................................................ 67
a. Khái niệm về Cơ Sở Dữ Liệu...................................................................................... 67
b. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu ............................................................................................. 72
I.3.4. Các hệ thống thông minh ................................................................................................ 76
PHẦN II. GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN .................................................................. 77
5
II.1. Thuật toán(4 tiết LT) .................................................................................... 77
II.1.1. Định nghĩa thuật toán ..................................................................................................... 77
II.1.2. Biểu diễn thuật toán ....................................................................................................... 78
II.1.2.1. Ngôn ngữ lưu đồ ..................................................................................................... 79
II.1.2.2. Mã giả ..................................................................................................................... 83
II.1.3. Thuật toán đệ qui ........................................................................................................... 84
II.1.4. Một số thuật toán thông dụng ........................................................................................ 85
II.1.4.1. Thuật toán số học .................................................................................................... 85
II.1.4.2. Thuật toán về dãy ................................................................................................... 86
II.1.5. Thuật giải heuristic ........................................................................................................ 87
II.1.5.1. Thuật giải – Sự mở rộng khái niệm của thuật toán ................................................. 87
II.1.5.2. Thuật giải heuristic ................................................................................................. 87
II.2. Giải quyết bài toán (4 tiết LT, 2 tiết BT) .................................................... 88
II.2.1. Khái niệm về bài toán .................................................................................................... 88
II.2.2. Các bước giải quyết bài toán bằng máy tính .................................................................. 89
Bài tập về Thuật toán (2 tiết BT) ......................................................................... 90
II.2.3. Các phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính ..................................................... 90
II.2.3.1. Giải quyết bài toán theo hướng xác định trực tiếp lời giải: .................................... 90
II.2.3.2. Giải quyết bài toán theo hướng tìm kiếm lời giải ................................................... 91
II.2.4. Phân loại bài toán ........................................................................................................... 91
II.2.4.1. Độ phức tạp thuật toán ............................................................................................ 91
II.2.4.2. Phân loại bài toán ................................................................................................... 93
PHẦN 3. LẬP TRÌNH .......................................................................................... 95
III.1. Tổng quan về ngôn ngữ C (3 tiết LT) ........................................................ 95
III.1.1. Lịch sử phát triển .......................................................................................................... 95
III.1.2. Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ C ............................................................................. 96
1.2.1. Tập kí tự ................................................................................................................ 96
1.2.2. Từ khóa ................................................................................................................. 96
1.2.3. Định danh .............................................................................................................. 97
1.2.4. Các kiểu dữ liệu .................................................................................................... 98
1.2.5. Hằng ...................................................................................................................... 99
1.2.6. Biến ..................................................................................................................... 100
1.2.7. Hàm ..................................................................................................................... 100
1.2.8. Biểu thức ............................................................................................................. 101
1.2.9. Câu lệnh .............................................................................................................. 101
1.2.10. Chú thích ........................................................................................................... 102
III.1.3. Cấu trúc cơ bản của một chương trình C .................................................................... 102
6
III.1.4. Biên dịch chương trình C ........................................................................................... 105
III.1.5. Trình biên dịch Turbo C++......................................................................................... 105
III.1.6. Cài đặt và sử dụng Turbo C++ 3.0 ............................................................................. 105
III.2. Kiểu dữ liệu và biểu thức trong C (4 tiết LT) ......................................... 106
III.2.1. Các kiểu dữ liệu chuẩn trong C (1 tiết LT) ................................................................. 107
III.2.2. Các biểu thức .............................................................................................................. 109
III.2.3. Các phép toán ............................................................................................................. 110
III.2.3.1. Phép toán số học .................................................................................................. 110
III.2.3.2. Phép toán quan hệ ............................................................................................... 111
III.2.3.3. Các phép toán logic ............................................................................................. 112
III.2.3.4. Phép toán gán ...................................................................................................... 112
III.2.4. Thứ tự ưu tiên các phép toán ...................................................................................... 114
III.2.5. Một số toán tử đặc trưng trong C .............................................................................. 115
III.3. Cấu trúc lập trình trong C (6 tiết LT) ..................................................... 118
III.3.1. Vào/ra ......................................................................................................................... 118
III.3.1.1. Các lệnh vào ra dữ liệu với các biến (printf, scanf) ............................................ 118
III.3.1.2. Các lệnh nhập xuất khác ...................................................................................... 123
III.3.2. Cấu trúc lệnh khối ...................................................................................................... 124
III.3.3. Cấu trúc if ................................................................................................................... 126
III.3.4. Cấu trúc lựa chọn switch ............................................................................................ 127
III.3.5. Vòng lặp for ................................................................................................................ 130
III.3.6. Vòng lặp while và do – while ..................................................................................... 132
III.3.7. Các lệnh thay đổi cấu trúc lập trình ............................................................................ 135
III.3.7.1. continue .......................................................................................................... 136
III.3.7.2. break .............................................................................................................. 137
III.4. Mảng và xâu ký tự (5 tiết LT) .................................................................. 138
III.4.1. Mảng ........................................................................................................................... 138
III.4.1.1. Khái niệm mảng .................................................................................................. 138
III.4.1.2. Khai báo và sử dụng mảng .................................................................................. 138
III.4.1.3. Các thao tác cơ bản trên mảng ............................................................................ 139
a. Nhập dữ liệu cho mảng........................................................................................ 139
b. Xuất dữ liệu chứa trong mảng ............................................................................. 140
c. Tìm phần tử có giá trị lớn nhất, phần tử có giá trị nhỏ nhất ................................ 142
III.4.1.4. Tìm kiếm trên mảng ............................................................................................ 142
III.4.1.5. Sắp xếp mảng ...................................................................................................... 144
III.4.2. Xâu ký tự (2 tiết LT) ................................................................................................... 146
III.4.2.1. Khái niệm xâu ký tự ............................................................................................ 146
7
III.4.2.2. Khai báo và sử dụng xâu ..................................................................................... 147
a. Khai báo xâu kí tự ..................................................................................................... 147
b. Truy nhập vào một phần tử của xâu ......................................................................... 147
III.4.2.3. Các hàm xử lý ký tự ............................................................................................ 147
III.4.2.4. Các hàm xử lý xâu ............................................................................................... 149
a. Vào ra dữ liệu ...................................................................................................... 149
b. Một số hàm xử lí xâu kí tự khác .......................................................................... 149
III.5. Cấu trúc (2 tiết LT) ................................................................................... 151
III.5.1. Khái niệm cấu trúc ...................................................................................................... 151
III.5.2. Khai báo và sử dụng cấu trúc ..................................................................................... 152
III.5.2.1. Khai báo kiểu dữ liệu cấu trúc ............................................................................. 152
III.5.2.2. Khai báo biến cấu trúc: ........................................................................................ 152
III.5.2.3. Định nghĩa kiểu dữ liệu cấu trúc với typedef ...................................................... 153
III.5.3. Xử lý dữ liệu cấu trúc ................................................................................................. 154
III.5.3.1. Truy nhập các trường dữ liệu của cấu trúc .......................................................... 154
III.5.3.2. Phép gán giữa các biến cấu trúc .......................................................................... 156
III.6. Hàm (2 tiết LT) .......................................................................................... 157
III.6.1. Khái niệm hàm............................................................................................................ 157
III.6.1.1. Khái niệm chương trình con ................................................................................ 157
III.6.1.2. Phân loại chương trình con: ................................................................................ 158
III.6.2. Khai báo và sử dụng hàm ........................................................................................... 158
III.6.2.1. Khai báo hàm ...................................................................................................... 158
III.6.2.2. Sử dụng hàm ........................................................................................................ 161
III.6.3. Phạm vi của biến......................................................................................................... 163
8
BUỔI 1.
PHẦN 1. TIN HỌC CĂN BẢN
(16 tiết Lý thuyết, 4 tiết Bài tập, 6 tiết Thực hành)
I.1. Thông tin và biểu diễn thông tin (5T lý thuyết)
I.1.1. Các khái niệm cơ bản về thông tin và tin học (1T lý thuyết)
I.1.1.1. Thông tin và xử lý thông tin
a. Thông tin - Dữ liệu – Tri thức
Thông tin- Information
Khái niệm thông tin (information) được sử dụng thường ngày.Thông tin mang lại cho con người
sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn về những đối tượng trong đời sống xã hội, trong thiên nhiên,...
giúp cho họ thực hiện hợp lý công việc cần làm để đạt tới mục đích một cách tốt nhất.
Người ta quan niệm rằng, thông tin là kết quả xử lý, điều khiển và tổ chức dữ liệu theo cách mà
nó sẽ bổ sung thêm tri thức cho người nhận. Nói một cách khác, thông tin là ngữ cảnh trong đó
dữ liệu được xem xét
Dữ liệu - Data
Dữ liệu (data) là biểu diễn của thông tin được thể hiện bằng các tín hiệu vật lý. Thông tin chứa
đựng ý nghĩa còn dữ liệu là các sự kiện không có cấu trúc và không có ý nghĩa nếu chúng không
được tổ chức và xử lý.
Dữ liệu trong thực tế có thể là:
Các số liệu thường được mô tả bằng số như trong các bảng biểu
Các ký hiệu qui ước, ví dụ chữ viết
Các tín hiệu vật lý ví dụ như ánh sáng, âm thanh, nhiệt độ, áp suất,…
Theo quan niệm chung của những người làm công nghệ thông tin thì thông tin là những hiểu biết
của chúng ta về một lĩnh vực nào đấy, còn dữ liệu là thông tin được biểu diễn và xử lý trong
máy tính.
Tri thức – Knowledge
Tri thức theo nghĩa thường là thông tin ở mức trừu tượng hơn. Tri thức khá đa dạng, nó có thể là
sự kiện, là thông tin và cách mà một người thu thập được qua kinh nghiệm hoặc qua đào tạo. Nó
có thể là sự hiểu biết chung hay về một lĩnh vực cụ thể nào đó. Thuật ngữ tri thứ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_thdc_2010_175.pdf