Bài giảng Tin học 11 - Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán

Mục tiêu:

Học sinh biết được các khái niệm: phép toán, biểu

thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ.

Hiểu được lệnh gán.

Viết được lệnh gán.

Viết được biểu thức số học và lôgic với các phép

toán thông dụng.

Phương tiện:

Phương pháp: sử dụng kết hợp các phương pháp

như thuyết trình, vấn đáp, vẽ hình minh hoạ,

Phương tiện học tập: Vở ghi lý thuyết, sách giáo

khoa tin lớp 11,máy chiếu, máy tính,

pdf14 trang | Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 2146 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tin học 11 - Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG TIN HỌC 11 • Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh • Sinh viên thực hiện: Đào Ngọc Hà K56A-CNTT Bài 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC CÂU LỆNH GÁN MỤC TIÊU, PHƢƠNG TIỆN  KIỂM TRA BÀI CŨ  NỘI DUNG BÀI GIẢNG  CỦNG CỐ KIẾN THỨC  BÀI TẬP VỀ NHÀ  Mục tiêu, phƣơng tiện Mục tiêu: Học sinh biết đƣợc các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ. Hiểu đƣợc lệnh gán. Viết đƣợc lệnh gán. Viết đƣợc biểu thức số học và lôgic với các phép toán thông dụng. Phƣơng tiện: Phƣơng pháp: sử dụng kết hợp các phƣơng pháp nhƣ thuyết trình, vấn đáp, vẽ hình minh hoạ, … Phƣơng tiện học tập: Vở ghi lý thuyết, sách giáo khoa tin lớp 11,máy chiếu, máy tính,… Kiểm tra bài cũ 1. Nêu cách khai báo biến? 2. Những khai báo sau đây đúng hay sai? a.var x: integer; b.var x integer; c.var y: float PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN 1. PHÉP TOÁN  2. BIỂU THỨC SỐ HỌC  3. HÀM SỐ HỌC CHUẨN  4. BIỂU THỨC QUAN HỆ  5. BIỂU THỨC LÔGIC  6. CÂU LỆNH GÁN  1.Phép toán Pascal sử dụng các phép toán thông thƣờng: cộng, trừ,nhân, chia, … Với số nguyên: +,-, *, div(chia lấy nguyên), mod(chia lấy dƣ). Với số thực: +, - , *, /(Chia) Các phép toán quan hệ: , =>, =,(khác). Các phép toán lôgic: NOT(phủ định), OR (Hoặc), AND(và). 2. Biểu thức số học Biểu thức số học là một dãy các hằng , các biến kiểu số và các hàm liên kết bởi các phép toán số học, các dấu ngoặc tròn: ( và ). Thứ tự thực hiện các phép toán: Trong ngoặc trƣớc, ngoài ngoặc sau. Thực hiện từ trái qua phải: *, /, div, mod, +, - . Giá trị của biểu thức có kiểu là kiểu của biến hay hằng có miền giá trị lớn nhất trong biểu thức. 3. Hám số học chuẩn Mỗi ngôn ngữ lập trình thƣờng cung cấp một số chƣơng trình tính giá trị những hàm toán học thông dụng. Các chƣơng trình đó đƣợc gọi là các hàm số học chuẩn. Cách viết: Tên hàm(Đối số). Đối số của hàm là một hay nhiều biểu thƣc số học và đƣợc đặt trong cặp ngoặc tròn sau tên hàm. 4. Biểu thức quan hệ Hai biểu thức cùng kiểu liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ cho ta một biểu thức quan hệ. Có dạng: <biểu thức 2> Trong đó: Biểu thức 1 và biểu thức 2 cùng kiểu. Kết quả của biểu thức quan hệ là giá trị lôgic: true hoặc false. 5. Biểu thức lôgic Biểu thức lôgic đơn giản là biến hoặc hằng lôgic. Các biểu thức quan hệ liên kết với nhau bởi phép toán lôgic. Phép toán not đƣợc viết trƣớc biểu thức cần phủ định. Các phép toán anh và or dùng để kết hợp nhiều biểu thức lôgic hoặc quan hệ thành một biểu thức, thƣờng dùng để diễn tả các điều kiện phức tạp. Ví dụ: Thể hiên điều kiện; 5<=x<=11, trong Pascal nhƣ sau: (5<=x) and (x<=11) 6. Câu lệnh gán Trong Pascal có dang: :=; Trong đó: Kiểu của giá trị biểu thức phải phù hợp với kiểu của biến. Chức năng của lệnh gán là tính giá trị của biểu thức bằng giá trị của biến. Ví dụ: x1:=(-b-sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a); x2:=-b/a – x1; z:z – 1; //giảm giá trị của z 1 đơn vị i:=i+1; // tăng giá trị của i lên 1. Mở rộng Lệnh gán kết hợp với các toán tử:  Cộng thêm:  Ký hiệu: +=  Pascal: s:=s+i;  Toán tử kiểu C: s+=i;  Trừ đi:  kí hiệu:-=  Pascal: s:=s-i;  C: s-=i;  Nhân thêm:  kí hiệu: *=  Pascal: s:=s*i;  C: s*=i;  Chia cho:  Kí hiệu: /=  Pascal: s:=s/i;  C: s/=i; Củng cố kiến thức Nhắc lại một số khái niệm mới. Hàm số học chuẩn Biểu thức số học Phép toán Biểu thức quan hệ, biểu thức lôgic Câu lệnh gán. Cần ghi nhớ câu lệnh gán. Bài tập về nhà 1. Làm hết bài tập sách giáo khoa. 2. Các lệnh sau đúng hay sai? Vì sao? a.x:=2; b.var y: real; y:=‘c’; c.z:=6 d.t:=2.45 (với t kiểu integer)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf49.pdf