Mặc dù có nhiều điểm khác biệt đáng kể giữa BCA theo quan điểm tài chính và kinh tế, nhưng về cơ bản chúng ta đều dựa trên các nguyên tắc ngân lưu chiết khấu để đánh giá dự án.
51 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1640 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tiêu chí quyết định đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
@ PHUNG THANH BINH & TRAN VO HUNG SON Faculty of Development Economics University of Economics, HCMC ptbinh@ueh.edu.vn – sontran@ueh.edu.vn Benefit-Cost AnalysisFinancial & Economic Appraisal of Investment Projects TIÊU CHÍ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ Hiện giá ròng Suất hoàn vốn nội bộ Tỷ số lợi ích – chi phí Thời gian hoàn vốn Hệ số đảm bảo trả nợ Mục tiêu bài giảng Giới thiệu Mặc dù có nhiều điểm khác biệt đáng kể giữa BCA theo quan điểm tài chính và kinh tế, nhưng về cơ bản chúng ta đều dựa trên các nguyên tắc ngân lưu chiết khấu để đánh giá dự án. Hiện giá ròng Ký hiệu NPV = Net Present Value CIFt = Ngân lưu vào COFt = Ngân lưu ra NCFt = Ngân lưu ròng Hiện giá ròng Hiện giá ròng Hiện giá ròng Công thức tính NPV bằng Excel? NPV = NPV(r,NCF1:NCFn)+NCF0 Lưu ý, giá trị tích lũy của các hiện giá tại năm thanh lý cũng chính là NPV của dự án Minh họa trên Excel? Hiện giá ròng Lưu ý: NPV theo quan điểm tổng đầu tư được tính bằng cách chiết khấu NCF(TIPV) theo COC (chính là WACC) và trừ cho tổng vốn đầu tư NPV theo quan điểm chủ sở hữu được tính bằng cách chiết khấu NCF(EPV) theo COE (chính là Re) và trừ vốn đầu tư của chủ sở hữu. COE phải phản ánh mức độ rủi ro của dự án Hiện giá ròng Đánh giá dự án theo NPV Quyết định: NPV > 0, dự án tốt NPV Dự án xấu IRR COC => Dự án tốt EPV IRR Dự án xấu IRR COE => Dự án tốt Suất sinh lợi nội tại Hạn chế của IRR IRR > suất sinh lợi yêu cầu chưa hẵn đã tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Có thể có hơn một giá trị IRR Không xét thời điểm phát sinh lợi ích và chi phí So sánh dự án (quy mô khác nhau hoặc tuổi thọ khác nhau) Suất sinh lợi nội tại r % NPV A 20% $425 0 $181 10% 15% $137 25% B Suất sinh lợi nội tại Suất sinh lợi nội tại Suất sinh lợi nội tại Phương pháp thử sai/nội suy Tính IRR trên Excel =IRR(NCF0:NCFn) Suất sinh lợi nội tại Suất sinh lợi nội tại điều chỉnh MIRR = Modified Internal Rate of Return Khắc phục hạn chế của IRR? Đang được sử dụng thay thế cho IRR Vậy MIRR là gì? Suất sinh lợi nội tại điều chỉnh Vấn đề đặt ra là ta phải tìm một suất chiết khấu nào đó sao cho sau khi chiết khấu 365 ở năm 3 về năm 0 ta có được hiện giá của 365 đúng bằng 200. Và suất chiết khấu đó chính là MIRR. Suất sinh lợi nội tại điều chỉnh Ta có công thức tổng quá như sau: Finance rate Re-invested rate Suất sinh lợi nội tại điều chỉnh Với NCFTIPV thì k = WACC Suất sinh lợi tái đầu tư là gì? Công thức trên Excel như sau: =MIRR(NCF0:NCFn, finance rate, re-invested rate) Suất sinh lợi nội tại điều chỉnh Qui trình 3 bước như sau: Chiết khấu và tổng các COF đã chiết khấu về năm 0 Đưa tất cả các CIF lên năm n bằng công thức lấy giá trị tương lai rồi tổng lại Dùng một suất nào đó để đưa tổng COF ở năm 0 lên năm n HOẶC chiết khấu tổng CIF ở năm n về năm 0 Suất sinh lợi nội tại điều chỉnh MIRR thường thấp hơn IRR (MIRR chỉ bằng IRR khi suất sinh lợi tái đầu tư đúng bằng IRR (điều này rất khó xảy ra trên thực tế) Theo quan điểm thực tiễn, MIRR là bình quân gia quyền của IRR và suất sinh lợi yêu cầu Suất sinh lợi nội tại điều chỉnh Tỷ số lợi ích – chi phí Quyết định: BCR 1 => NPV 0 => dự án tốt BCR NPV dự án xấu Tỷ số lợi ích – chi phí Bước 1: Tính PV(NCF) Bước 2: Tính PV tích lũy Bước 3: Xác định năm (y*) = Năm có PV tích lũy dương – 1 Bước 4: Xác định tháng m* = PV tích lũy năm t*x12/PV năm (t*+1) PP = y*+m* Thời gian hoàn vốn Minh họa trên Excel So sánh thời gian hoàn vốn với mốc thời gian dự kiến So sánh thời gian hoàn vốn của các dự án khác nhau Ưu nhược điểm Thời gian hoàn vốn Là một tiêu chí khác để đánh giá tính khả thi (về mặt tài chính) của dự án Được phía nhà tài trợ quan tâm Một dự án khả thi không chỉ trả được vốn gốc và lãi, mà còn tạo ra một suất sinh lợi dương đáng mong muốn nhất định cho nhà đầu tư Hệ số đảm bảo trả nợ DSCRt (Debt Service Coverage Ratio) = NCFt(dự án, sau thuế)/Dt DSCRt (Debt Service Capacity Ratio) = PV(sau thuế, dự án)/PV(D) Hệ số đảm bảo trả nợ Phải là NCF sau thuế của dự án? Dt là khoản trả nợ hàng năm và sẽ được chiết khấu theo lãi vay DSCR cho nhà tài trợ biết liệu dự án có khả năng trả nợ hay không thậm chí có những năm NCF không đủ hoàn trả nợ vay Hệ số đảm bảo trả nợ Minh họa trên Excel Cải thiện hệ số đảm bảo trả nợ bằng cách nào? Giảm lãi vay Cho vay ít hơn Tăng số kỳ trả nợ Hệ số đảm bảo trả nợ Các tỷ số tài chính khác Tỷ số thanh khoản Tỷ số hiệu quả hoạt động Tỷ số cấu trúc tài sản, nguồn vốn Tỷ số lợi nhuận hoạt động Tỷ số rủi ro tài chính
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_4_tieu_chi_danh_gia_du_an.ppt