Bài giảng Tiết 96: Điểm ở giữa. trung điểm của đoạn thẳng

Ta SS từ hàng nghìn. Số nào có hàng nghìn lớn hơn thì lớn hơn.

- Nếu hai số có hàng nghìn bằng nhau thì ta SS đến hàng trăm. Số nào có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn.

- Nếu hai số có hàng trăm bằng nhau thì ta SS đến hàng chục. Số nào có hàng chục lớn hơn thì lớn hơn.

 

doc8 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 96: Điểm ở giữa. trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Thứ hai ngày 22 tháng 1 năm 2007 Toán Tiết 96: Điểm ở giữa. trung điểm của đoạn thẳng. A- Mục tiêu - HS hiểu : Thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của đoạn thẳng. - Rèn KN nhận biết trung điểm của đoạn thẳng. - GD HS chăm học B- Đồ dùng GV : Thước thẳng- Phấn màu- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: Điểm ở giữa. - Vẽ đường thẳng như SGK, lấy trên đường thẳng 3 điểm theo thứ tự A, O, B. - Ba điểm A, O, B là 3 điểm ntn với nhau? - Ta nói: O là điểm nằm ở giữa A và B. - Vẽ Đoạn thẳng MN. - Tìm điểm ở giữa M và N? - Nếu lấy điểm I nằm ngoài điểm MN thì I có phải là điểm ở giữa M và N không? b) HĐ 2: GT trung điểm của đoạn thẳng. - Vẽ đoạn thẳng AB có M là trung điểm. - Ba điểm A, M, B là ba điểm ntn với nhau? - M nằm ở vị trí nào so với A và B? - Đo độ dài đoạn AM? MB? - Khi đó ta nói: M là trung điểm của đoạn thẳng AB. c) HĐ 3: Thực hành. * Bài 1: - Đọc đề? - Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? - Ba điểm nào là 3 điểm thẳng hàng? - M là điểm ở giữa hai điểm nào? - N là điểm ở giữa hai điểm nào? - Olà điểm ở giữa hai điểm nào? - Nhận xét, chữa. * Bài 2:- Phát phiếu HT- Đọc đề? - Câu nào đúng đánh dấu X - Gọi 1 HS làm trên bảng * Bài 3: - Đọc đề? - Tìm trung điểm của mấy đoạn thẳng? - Chấm bài, nhận xét. 3/ Củng cố: - Đánh giá giờ học - Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - HS quan sát - 3 điểm thẳng hàng với nhau. - Quan sát M I N - HS tìm - Không. vì 3 điểm M, I, N không thẳng hàng. A M B - là ba điểm thẳng hàng - M nằm ở giữa A và B - Đo và nhận xét: AM = MB = 3cm - Đọc : M là trung điểm của đoạn thẳng AB. - Đọc và quan sát hình vẽ SGK - 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng - Ba điểm thẳng hàng là: A, M, B. - M là điểm ở giữa 2 điểm A và B - N là điểm ở giữa 2 điểm C và D - O là điểm ở giữa 2 điểm M và N - Đọc đề- kiểm tra BT - làm phiếu HT Các câu đúng là: a; e. - Quan sát hình vẽ và TL: - 4 đoạn thẳng. Trung điểmcủađoạnthẳng BC là điểm I. Trung điểm của đoạn thẳng GE là điểm K. Trung điểm của đoạn thẳng AD là điểm O. Trung điểm của đoạn thẳng IK là điểm O. Toán + Ôn tập : Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng. I. Mục tiêu - Củng cố cho HS nắm chắc K/n điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của đoạn thẳng. - Rèn KN nhận biết trung điểm của đoạn thẳng. - GD HS chăm học B- Đồ dùng GV : Thước thẳng- Bảng phụ- Phiếu HT HS : Vở C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập: * Bài 1: Xác định trung điểm của ĐT + Treo bảng phụ có vẽ các đọan thẳng AB = 8cm; DC = 10cm; MN = 14cm - Mở nháp - XĐ trung điểm của các đoạn thẳng cho trước? Đặt tên cho trung điểm? - gọi 3 HS làm trên bảng - Chữa bài, cho điểm. * Bài 2:+ Treo bảng phụ có vẽ hình: - BT yêu cầu gì? - Gọi HS nêu miệng: A H B a) K b)C D c) P M Q - Nhận xét, cho điểm. 3/ Củng cố: - Nêu cách tìm trung điểm của đoạn thẳng? - Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - đọc đề? - Vẽ và XĐ trung điểm của các đoạn thẳng. - Trung điểm của đoạn AB là điểm E( Vì có độ dài AE = EB = 4cm) - Trung điểm của đoạn DC là điểm I ( Vì có độ dài DI = IC = 5cm) - Trung điểm của đoạn MN là điểm K( Vì có độ dài MK = KN = 7cm) - Tìm câu trả lời đúng với mõi hình vẽ dưới đây. a) H là trung điểm của đoạn thẳng AB. b) K không phải là trung điểm và không phải là điểm ở giữa của đoạn thẳng CD. c) M là điểm ở giữa của đoạn thẳng PQ. - HS nêu Thứ ba ngày 23 tháng 1 năm 2007 Toán Tiết: 97: Luyện tập A- Mục tiêu - Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. - Rèn KN xác định trung điểm của đoạn thẳng. - GD HS chăm học. B- Đồ dùng GV : Thước thẳng- 1 tờ giấy HCN như BT 2. HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập: * Bài 1: a) HD xác định trung điểm của đoạn thẳng. - Vẽ đoạn thẳng AB như SGK - Đo độ dài đoạn AB? - Chia độ dài đoạn AB thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần dài ? cm? - Vậy độ dài đoạn thẳng AM, MB với M là trung điểm của AB là ?cm. - Lấy điểm M ở gữa A và B sao cho AM = BM = 2cm. - Muốn xác định trung điểm của đoạn thẳng ta làm ntn? b) HD Xác định trung điểm của đoạn CD. - Vẽ đoạn thẳng CD? - Đo độ dài đoạn CD? - Chia độ dài thành 2 phần bằng nhau? - Đánh dấu trung điểm của đoạn CD? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 2: Thực hành. - Lấy tờ giấy HCN, đánh dấu các điểm ABCD. - Gấp đôi sao cho AD trùng với BC. - Mở tờ giấy. - Đánh dấu trung điểm. I của đoạn AB, trung điểm K của đoạn BC chính là đường dấu giữa khi gấp tờ giấy. - Tương tự : y/c HS xác định trung điểm khi gấp tờ giấy theo chiều cạnh AB trùng với cạnh DC. 3/ Củng cố: - Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng? -Dặn dò:Thực hành tìm TĐ của đoạn dây. - Hát - Vẽ ra nháp - Đo và nêu độ dài đoạn AB = 4cm. - 4 : 2 = 2cm. - Mỗi phần dài 2cm - Là 2cm. - đặt thước sao cho vạch O trùng điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB tương ứng với vạch 2cm của thước. - Đo độ dài đoạn thẳng - Chia độ dài thành 2 phần bằng nhau. - Lấy trung điểm + HS làm vở- HS chữa bài. C N D +HS thực hành - đánh dấu - gấp - mở - đánh dấu +Trung điểm I của đoạn AB. + Trung điểm K của đoạn BC - Tự thực hành - 2- 3 HS nêu Thứ tư ngày 24 tháng 1 năm 2007 Toán Tiết 98: So sánh các số trong phạm vi 10 000. A- Mục tiêu - HS biết so sánh các số trong phạm vi 10 000. Củng cố về tìm số lớn nhất, nhỏ nhất. Củng cố Mqh giữa các đơn vị đo độ dài, đo thời gian. - Rèn KNso sánh số có 4 chữ số. - GD HS chăm học. B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng? - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới. a) HĐ 1: HD SS các số trong PV10 000 . * So sánh hai số có các chữ số khác nhau. - Viết: 999...1000 - Gọi 2- 3 HS điền dấu >, <, = thích hợp? - Vì sao điền dấu <? - Hai cách đều đúng. Nhưng cách dễ nhất là ta SS về các chữ số của hai số đó ( 999 có ít chữ số hơn 1000) - So sánh 9999 với 10 000? * So sánh hai số có cùng chữ số. - Viết : 9000......8999, - Y/ c HS điền dấu >, < , =? - Ta bắt đầu SS từ hàng nào ? - Nếu hai số có hàng nghìn bằng nhau ta SS ntn? - Nếu hai số có hàng trăm bằng nhau ta SS ntn? - Nếu hai số có hàng chục bằng nhau ta SS ntn? - Nếu hai số có các hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị bằng nhau thì sao? b) HĐ 2: Luyện tập. * Bài 1:- đọc đề? - Nêu cách SS só có 4 chữ số? - Gọi 2 HS làm trên bảng? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 2:- Đọc đề? - Muốn SS được hai số ta cần làm gì? - Cách so sánh? - Gọi 2 HS làm trên bảng? - Chấm bài, nhận xét * Bài 3: - BT yêu cầu gì? - Muốn tìm được số lớn nhất, bé nhất ta làm ntn? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. 4/ Củng cố: - Muốn SS các số có 4 chữ số ta làm ntn? - Dặn dò: Ôn lại bài - hát - 2- 3 HS nêu - Nhận xét. - nêu KQ: 999 < 1000 - Vì 999 kém 1000 1 đơn vị - Vì 999 chỉ có 3 CS, còn 1000 có 4 CS - 9999 < 10 000 9000 > 8999 - Ta SS từ hàng nghìn. Số nào có hàng nghìn lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu hai số có hàng nghìn bằng nhau thì ta SS đến hàng trăm. Số nào có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu hai số có hàng trăm bằng nhau thì ta SS đến hàng chục. Số nào có hàng chục lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu hai số có hàng chục bằng nhau thì ta SS đến hàng đơn vị. Số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu hai số có hàng nghìn , hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng nhau thì hai số đó bằng nhau. - Đọc - HS nêu - Lớp làm Phiếu HT 1942 > 998 9650 < 9651 1999 6951 6742 > 6722 6591 = 6591 - 2- 3 HS Đọc - Đổi các số đo về cùng đơn vị đo độ dài hoặc thời gian. - SS như SS số tự nhiên rồi viết thêm đơn vị đo độ dài hoặc TG. - Mỗi HS làm 1 cột- Lớp làm vở. 1 km > 985m 60phút = 1 giờ 600cm = 6m 50phút < 1 giờ 797mm 1 giờ - Tìm số lớn nhất, số bé nhất. - SS các số với nhau dựa vào quy tắc. - Lớp làm phiếu HT a) Số lớn nhất là: 4753 b) Số nhỏ nhất là: 6091 - HS nêu Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 2007 Toán Tiết 99 : Luyện tập A- Mục tiêu - Củng cố về SS các số có bốn chữ số, về thứ tự các ố có 4 chữ số, trung điểm của đoạn thẳng. - Rèn KN SS số có 4 chữ số và XĐ trung điểm của đoạn thẳng. - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng GV : Phiếu HT- Bảng phụ HS : SGK. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Nêu quy tắc SS số có 4 chữ số? - Nhận xét, cho điểm. 3/ Luyện tập. * Bài 1: - BT yêu cầu gì? - Muốn điền dấu đúng ta làm ntn? - Gọi 2 HS làm trên bảng, mỗi HS làm 1 cột. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 2: - Đọc đề? - Muốn xếp được các số theo thứ tự đó ta cần làm gì? - Chấm bài, nhận xét * Bài 3: - BT có mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu nào? - Thi viết nhóm đôi - Gọi 2 HS thi trên bảng. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 4: - BT yêu cầu gì? - Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét 4/ Củng cố: - Nêu cách SS số có 4 chữ số? - Cách XĐ trung điểm của đoạn thẳng. + Dặn dò: Ôn lại bài. - hát - 2- 3 HS nêu - Điền dấu >; < = - So sánh các số có 4 chữ số. - Lớp làm phiếu HT 7766 < 7676 1000g = 1kg 9102 < 9120 950g < 1kg 5005 > 4905 1km < 1200m - Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. - SS các số có 4 chữ số với nhau rồi xếp. a) 4082; 4208; 4280; 4808 b) 4808; 4280; 4208; 4082. - Có 4 yêu cầu. Viết số bé, lớn nhất có 3 chữ số, 4 chữ số. - HS thi viết + Số bé nhất có 3 chữ số là : 100 + Số lớn nhất có 3 chữ số là : 999 + Số bé nhất có 4 chữ số là : 1000 + Số lớn nhất có 4 chữ số là : 9999 - XĐ TĐ của đoạn thẳng AB và CD. - 2- 3HS nêu - Lớp làm phiếu HT + Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 300. + Trung điểm của đoạn thẳng CD ứng với số 200. - HS nêu Thứ sáu ngày 26 tháng 1 năm 2007 Toán Tiết 100: Phép cộng các số trong phạm vi 10 000. A- Mục tiêu - HS biết cáh thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000. Vận dụng để giải các bài toán có lời văn. - Rèn KN tính tính và giải toán cho HS. - GD tính cẩn thận cho HS. B- Đồ dùng GV : Phiếu HT- Bảng phụ HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: HD cách thực hiện phép cộng 3526 + 2759. - Ghi bảng : 3526 + 2759 = ? - Nêu cách đặt tính? - Bắt đầu cộng từ đâu? - Nêu từng bước cộng? b) HĐ 2: Thực hành. * Bài 1: - BT yêu cầu gì? - Gọi 4 HS làm trên bảng - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2: - BT yêu cầu mấy việc? - Nêu cách đặt tính? Thứ tự thực hiện? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3:- Đọc đề? - BT cho biết gì? hỏi gì? - Muốn biết cả hai đội trồng bao nhiêu cây ta làm ntn? - Gọi 1 HS tóm tắt và giải trên bảng. - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4: - BT yêu cầu gì? - Gọi HS nêu miệng - Nhận xét, cho điểm. 3/ Củng cố: - Nêu cách cộng số có 4 chữ số? - Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - Viết các số hạng sao cho các hàng thẳng cột với nhau. - Từ phải sang trái. 3526 - HS nêu như SGK + 2759 6285 - Vậy 3526 + 2759 = 6285 - Tính - Lớp làm nháp. - Chữa bài: KQ là: 6829; 9261; 7075;9043 - Hai việc: đặt tính và tính. - HS nêu - làm phiếu HT 2634 1825 5716 707 + + + + 4848 455 1749 5857 7482 2280 7465 6564 - HS đọc - HS nêu - lấy số cây của đội 1 cộng số cây đội 2. - Làm vở Bài giải Số cây cả hai đội trồng được là: 3680 + 4220 = 7900( câ) Đáp số: 7900 cây - Tìm trung điểm của đoạn thẳng + Trung điểm của cạnhAB là điểm M. + Trung điểm của cạnhBC là điểm N. + Trung điểm của cạnh CD là điểm P. + Trung điểm của cạnh DA là điểm Q. - HS nêu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 20.doc
Tài liệu liên quan