Bài giảng Tiết 57: bài 4 – thăng long từ thời mạc đến thời tây sơn

- Thăng Long có tên gọi là Kinh kỳ hay Kẻ Chợ

- Có nhiều nghề thủ công và dân số tăng nhanh

- Quan hệ ngoại thương, kinh tế hàng hóa mở rộng, chợ lớn nhỏ rất nhiều

- Khu buôn bán có nhiều chợ bến, đường phố, cửa hiệu tấp nập.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2592 | Lượt tải: 2download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 57: bài 4 – thăng long từ thời mạc đến thời tây sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập: Hãy đánh dấu vào các ý nói về biện pháp khôi phục xây dựng đất nước của Quang Trung sau chiến tranh? đ s đ đ đ đ Tiết 57: Bài 4 – Thăng long từ thời Mạc đến thời Tây Sơn 1: Quy hoạch Thăng Long thời Mạc (1527 – 1592) và thời Lê Trịnh (1533 – 1786). lịch sử địa phương - Thời mạc: + Quy hoạch như cũ, + Năm 1588 nhà Mạc cho đắp thêm thành Đại La. - Thời Lê Trịnh: ? Theo em nơi nào mới là đầu não của chính quyềnTrung ương? + Hoàng thành, Cung thành dành cho Vua Lê. + Chúa Trịnh cho xây phủ chúa ở ngoài Hoàng thành. - Thời Lê Trịnh + Nhiều công trình kiến trúc bên bờ hồ Hoàn Kiếm và bờ sông Hồng: Nguyệt đài, Thủy Tạ, cung Khánh Thụy… Trabg hồ Gươm - Thời Lê Trịnh + Hoàng thành, Cung thành dành cho Vua Lê. + Chúa Trịnh cho xây phủ chúa ở ngoài Hoàng thành. + Nhiều công trình kiến trúc bên bờ hồ Hoàn Kiếm và bờ sông Hồng: Nguyệt đài, Thủy Tạ, cung Khánh Thụy… + Năm 1749 chúa Trịnh Doanh cho đắp lại thành đổi tên là Đại Đô. ? Em có nhận xét gì về quy hoạch Thăng Long thời kì này? 2: Kinh tế Thăng Long. - Thăng Long có tên gọi là Kinh kỳ hay Kẻ Chợ - Có nhiều nghề thủ công và dân số tăng nhanh - Quan hệ ngoại thương, kinh tế hàng hóa mở rộng, chợ lớn nhỏ rất nhiều ? Hãy kể tên một số nghề thủ công mà em biết? 2: Kinh tế Thăng Long. - Thăng Long có tên gọi là Kinh kỳ hay Kẻ Chợ - Có nhiều nghề thủ công và dân số tăng nhanh - Quan hệ ngoại thương, kinh tế hàng hóa mở rộng, chợ lớn nhỏ rất nhiều - Khu buôn bán có nhiều chợ bến, đường phố, cửa hiệu tấp nập. Em có nhận xét gì về kinh tế của Thăng Long?  Thăng Long là trung tâm kinh tế và là đô thị rất phồn thịnh. 3: Thăng Long thời Tây Sơn (1786-1802) ? Nhân vật trong bức tranh là ai? - Mùa hè năm 1786 Nguyễn Huệ ra bắc. - Xuân Kỷ Dậu 1789 Quang Trung tiến ra giải Phóng Thăng Long 4: Vài nét về văn hóa. - Tranh dân gian Hàng Trống. Những bức tranh này có phải là tranh dân gian Đông Hồ không? 4: Vài nét về văn hóa. - Tranh dân gian Hàng Trống. - Danh nhân. + Đặng Trần Côn + Hồ Xuân Hương + Đoàn Thị Điểm + Bùi Huy Bích + Lê Quý Đôn + Nguyễn Du ? Em hãy nêu sự hiểu biết của em về một trong những danh nhân trên? Học bài. Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh và các danh nhân thời kì này. Xem lại các bài đã học từ khởi nghĩa Lam Sơn cho đến phong trào nông dân Tây Sơn. Hẹn gặp lại thầy cô và các em trong giờ học lần sau.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptls_dia_phuong_5465.ppt
Tài liệu liên quan