Bài giảng Tiết 44 – bài 35 vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ

Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất ở nước ta, vì:

- Là hai thành phố lớn nhất cả nước (Hà Nội vai trò là thủ đô; thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất phía Nam).

- Là hai đầu mối GTVT-viễn thông lớn nhất cả nước.

- Là nơi tập trung nhiều trường Đại học,viện nghiên cứu, bệnh viện lớn.

- Là hai trung tâm thương mại, tài chính, ngân hàng lớn nhất nước ta.

 

pptx37 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 44 – bài 35 vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 3/6/2014 ‹#› CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM GIA DỰ GIỜ TIẾT HỌC SỞ GD-ĐT QUẢNG BÌNH TRƯỜNG THPT LÊ TRỰC Người thực hiện: Đoàn Thị Thu Hương Tổ : Sử - Địa – GDCD Lớp : 10A4 CƠ CẤU NỀN KNH TẾ THEO NGÀNH??? KHU VỰC I: NÔNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP KHU VỰC III: DỊCH VỤ KHU VỰC II: CÔNG NGHIỆP – XÂY DỰNG Tiết 44 – Bài 35 VAI TRÒ, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ I. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ III. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI Chương IX: ĐỊA LÍ DỊCH VỤ Kể một số ngành kinh tế không thuộc nhóm ngành nông – lâm – ngư và công nghiệp – xây dựng? Chợ Y tế Giao thông vận tải Sân gôn Giáo dục Ngân hàng Nhà hàng Du lịch Môi trường Một số sản phẩm của ngành công nghiệp Một số sản phẩm của ngành nông nghiệp Sản phẩm của các ngành dịch vụ? ?Sản phẩm Ngành dịch vụ là ngành tạo ra của cải phi vật chất cho xã hội. Ngành dịch vụ hỗ trợ các ngành sản xuất và đáp ứng nhu cầu đời sống sinh hoạt hàng ngày của con người I. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ ? Liệt kê các ngành dịch vụ sau vào các nhóm ngành dịch vụ tương ứng: Tài chính, giáo dục, cấp thoát nước, giao thông vận tải, y tế, du lịch, buôn bán, môi trường. Nhóm dịch vụ Các ngành Nhóm dịch vụ kinh doanh Giao thông vận tải, tài chính Nhóm dịch vụ tiêu dùng Giáo dục, y tế, buôn bán, du lịch Nhóm dịch vụ công Cấp thoát nước, môi trường Nhóm các nước phát triển có số người làm việc trong lĩnh vực dịch vụ lớn: Hoa Kì (80%), các nước khác ở Bắc Mỹ và Tây Âu (50-79%) Nhóm các nước phát triển thường chỉ trên dưới 30%. 2000 2003 2005 2011 2013 Nông – lâm – ngư nghiệp 65,1 60,3 57,3 47,8 46,8 Công nghiệp – xây dựng 13,1 16,5 18,2 21,7 21,2 Dịch vụ 21,8 23,2 24,5 30,5 32,0 Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế của Việt Nam, giai đoạn 2000-2013 Đơn vị: % II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ Các nhân tố Trình độ phát triển kinh tế Năng suất lao động xã hội - Quy mô, cơ cấu dân số - Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư - Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán - Mức sống và thu nhập thực tế Tài nguyên thiên nhiên Di sản văn hoá, lịch sử Cơ sở hạ tầng du lịch Nhân tố Ảnh hưởng Trình độ phát triển kinh tế Năng suất lao động xã hội - Đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ - Quy mô, cơ cấu dân số - Nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ - Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư - Mạng lưới ngành dịch vụ - Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán - Hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ - Mức sống và thu nhập thực tế - Sức mua, nhu cầu dịch vụ Tài nguyên thiên nhiên Di sản văn hoá, lịch sử Cơ sở hạ tầng du lịch - Sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ du lịch II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ 1 2 3 4 Nhân tố Ảnh hưởng Ví dụ Trình độ phát triển kinh tế Năng suất lao động xã hội - Đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ - Quy mô, cơ cấu dân số - Nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ - Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư - Mạng lưới ngành dịch vụ - Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán - Hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ - Mức sống và thu nhập thực tế - Sức mua, nhu cầu dịch vụ Tài nguyên thiên nhiên Di sản văn hoá, lịch sử Cơ sở hạ tầng du lịch - Sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ du lịch Nhân tố Ảnh hưởng Trình độ phát triển kinh tế Năng suất lao động xã hội - Đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ - Quy mô, cơ cấu dân số - Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư - Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán - Mức sống và thu nhập thực tế Tài nguyên thiên nhiên Di sản văn hoá, lịch sử Cơ sở hạ tầng du lịch II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ Các bác nghỉ đi! Để đấy em, em làm một loáng là xong!!! Trở thành lao động trong ngành dịch vụ Nhân tố Ảnh hưởng Trình độ phát triển kinh tế Năng suất lao động xã hội - Đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ - Quy mô, cơ cấu dân số - Nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ - Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư - Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán - Mức sống và thu nhập thực tế Tài nguyên thiên nhiên Di sản văn hoá, lịch sử Cơ sở hạ tầng du lịch II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ Nhân tố Ảnh hưởng Trình độ phát triển kinh tế Năng suất lao động xã hội - Đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ - Quy mô, cơ cấu dân số - Nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ - Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư - Mạng lưới ngành dịch vụ - Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán - Mức sống và thu nhập thực tế Tài nguyên thiên nhiên Di sản văn hoá, lịch sử Cơ sở hạ tầng du lịch II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ Nhân tố Ảnh hưởng Trình độ phát triển kinh tế Năng suất lao động xã hội - Đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ - Quy mô, cơ cấu dân số - Nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ - Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư - Mạng lưới ngành dịch vụ - Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán - Hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ - Mức sống và thu nhập thực tế Tài nguyên thiên nhiên Di sản văn hoá, lịch sử Cơ sở hạ tầng du lịch II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ Nhân tố Ảnh hưởng Trình độ phát triển kinh tế Năng suất lao động xã hội - Đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ - Quy mô, cơ cấu dân số - Nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ - Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư - Mạng lưới ngành dịch vụ - Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán - Hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ - Mức sống và thu nhập thực tế - Sức mua, nhu cầu dịch vụ Tài nguyên thiên nhiên Di sản văn hoá, lịch sử Cơ sở hạ tầng du lịch II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ Khách sạn 7 sao ở UAE Phim 5D ở Mỹ Royal City Hà Nội Nhân tố Ảnh hưởng Trình độ phát triển kinh tế Năng suất lao động xã hội - Đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ - Quy mô, cơ cấu dân số - Nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ - Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư - Mạng lưới ngành dịch vụ - Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán - Hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ - Mức sống và thu nhập thực tế - Sức mua, nhu cầu dịch vụ Tài nguyên thiên nhiên Di sản văn hoá, lịch sử Cơ sở hạ tầng du lịch - Sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ du lịch II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ Hang Sơn Đoòng – Quảng Bình Động Thiên Đường – Quảng Bình Nhân tố Ảnh hưởng Trình độ phát triển kinh tế Năng suất lao động xã hội - Đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ - Quy mô, cơ cấu dân số - Nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ - Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư - Mạng lưới ngành dịch vụ - Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán - Hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ - Mức sống và thu nhập thực tế - Sức mua, nhu cầu dịch vụ Tài nguyên thiên nhiên Di sản văn hoá, lịch sử Cơ sở hạ tầng du lịch - Sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ du lịch II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ III. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI Nhóm nước Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Nông – lâm – ngư nghiệp Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ Phát triển 2,0 27,0 71,0 Đang phát triển 25,0 32,0 43,0 BẢNG: CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA CÁC NHÓM NƯỚC NĂM 2004 Đơn vị: % Chợ Đồng Xuân, Hà Nội. TTTM Tràng Tiền,Hà Nội Chợ Bến Thành, TPHCM Trung tâm thương mại Sài Gòn Vì sao Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất cả nước? Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất ở nước ta, vì: - Là hai thành phố lớn nhất cả nước (Hà Nội vai trò là thủ đô; thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất phía Nam). - Là hai đầu mối GTVT-viễn thông lớn nhất cả nước. - Là nơi tập trung nhiều trường Đại học,viện nghiên cứu, bệnh viện lớn. - Là hai trung tâm thương mại, tài chính, ngân hàng lớn nhất nước ta. Củng cố: Kể tên các ngành dịch vụ có mặt ở địa phương em? DU LỊCH QUẢNG BÌNH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_35_vai_tro_cac_nhan_to_anh_huong_va_dac_diem_phan_bo_cac_nganh_dich_vu_9394.pptx
Tài liệu liên quan