Bài giảng ( tiết 35 ) ôn luyện chính tả

-Lớp vừa hát vừa gõ theo nhạc 1 lần., theo tiết tấu 1 lần.

-Lớp vừa hát vừa kết hợp điệu bộ.

-Trò chơi:

Thi hát theo nhóm.: 1nhóm hát , 1 nhóm múa theo nhạc ,và đổi nhau hát, lớp theo dõi bình chon nhóm nào hát múa hay nhất.

-Nhận xét tiết học.

 

doc7 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng ( tiết 35 ) ôn luyện chính tả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾNG VIỆT: (TC ) ( TIẾT 35 ) ÔN LUYỆN CHÍNH TẢ. I- Mục tiêu: -Ôn luyện viết một đoạn văn của bài : Về thăm bà và làm một số bài tập như tìm tiếng có vần ….., tìm tiếng có âm đầu …mà có nghĩa ….. -Rèn luyện kĩ năng viết đúng , đẹp , sạch sẽ. II- Hoạt động dạy và học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Giới thiệu và nêu y/c bài học. 2- Luyện ôn theo các dạng bài tập sau: Bài 1: Viết một đoạn văn kết hợp rèn luyện chữ,trình bày. Bài viết:Gv đọc cho hs viết. Về thăm bà. Thanh bước lên thềm ,nhìn vào trong nhà . Cảnh tượng gian nhừ cũ không có gì thay đổi .Sự yên lặng làm Thanh Mãi mới cất tiếng gọi khẽ: -Bà ơi! Lần nào trở về với bà ,Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế ..Căn nhà ,thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành . Ở đấy bà lúc nào cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh. Bài 2: Luyện tập. a- Tìm tiếng chứa âm đầu bằng l hoặc n có nghĩa như sau: -Không giữ vững ý chí , thiếu kiên trì trước khó khăn , trở ngại. - Mục đích cao nhất ,tốt đẹp nhất mà người ta phấn đấu để đạt tới. -Không theo được đúng đường , đúng hướng phải đi. b- Điền vào chỗ trống: âc hay ât và thêm dấu sắc , dấu huyền hay dấu nặng vào cho rõ nghĩa. Nh…. chân, thứ nh…..,thức gi…., gi….. mộng, đ….. đai, chân th…..,m…. ong, l…. đ…., th….thà. -Thu một số vở chấm ,nhận xét . -Nhận xét tiết học. -Hs viết bài . -nản lòng. -lí tưởng. -lạc lối. -Hs làm bài vào vở, gọi 1 hs lên bảng làm . -Lớp nhận xét và sửa bài vào vở. TIẾNG VIỆT ( TC ) ( TIẾT 36 ) ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN. I- Mục tiêu: -Ôn luyện văn tả đồ vật, nắm vững dàn ý tả đồ vật.( Tả cái trống trường em) -Rèn luyện kĩ năng quan sát ,tìm ý miêu tả ,so sánh hình ảnh…. -Vận dụng các từ ngữ , các ý để viết thành câu ,thành một bài văn hoàn chỉnh. II- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1- Giới thiệu và nêu mục tiêu y/c. 2-Ôn luyện : a-Hướng dẫn hs lập dàn ý : -Y/c hs nhắc lại bố cục bài văn tả đồ vật -Gv chốt lại cho hs nắm vững. b- Hướng dẫn hs lập dàn ý bài văn tả cái trống trường em. * Dàn ý: ( Hs tìm ý , gv ghi ý lên bảng ) 1-Mở bài: -Giới thiệu cái trống. 2-Thân bài: +Tả bao quát: Hình dáng , kích thước , chất liệu , màu sắc +Tả chi tiết: -Thân trống . -Tang trống. -Mặt trống. -Đai trống. -Dùi trống. +Liên quan của người với trống. 3- Kết bài: -Tình cảm của em đối với cái trống. -Củng cố: - 2hs dựa vào dàn bài đọc mở bài,lớp lắng nghe , bổ sung , nhận xét. -3 hs đọc phần thân bài. +Phần tả bao quát cái trống. +Tả chi tiết cái trống. +tả cảnh liên quan của người - 2 hs đọc phần kết bài. -GV nhận xét và kết bài . -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: Về nhà viết hoàn chỉnh thành một bài văn tả cái trống, tiết sau cô chấm. -Hs trả lời. 1-Mở bài: Giới thiệu đồ vật. 2- Thân bài: -Tả bao quát. -Tả từng chi tiết . 3-Kết bài: -Tình cảm và giữ gìn. -Hs tìm ý tả cái trống trường em. -Khi bước chân vào học lớp 1, đã thấy cái trống , để trên giá , phòng bảo vệ, oai nghiêm. -Hình chữ nhật, bằng cái chum , gỗ, đỏ sậm. -Tròn,bụng phình ra, hai đầu trống khum lại. -Tang trống là những thanh gỗ , uốn cong, ghép lại bằng keo dán , đều đặn , khít nhau. -Mặt trống bịt bằng da trâu,căng phẳng,chung quanh đóng một hàng chốt đinh vào tang trống. -Ngang lưng trống ,thắt hai dây đai bằng mây bện ,trông oai vệ. -Đi đôi với trống , chiếc dùi tròn, dài bốn tấc. -Chú bảo vệ, vung dùi lên mặt trống ,tiếng trống vang động cả sân trường. -Tiếng trống trường là nhịp đập thời gian, là hiệu lệnh hoạt động cho tất cả thầy trò chúng em. -Là bạn đồng hành của đời học sinh,lớn lên đi bất cứ nơi nào ,song mãi mãi tiếng trống trường vần vang dội trong kĩ niệm. -2hs đọc phần mở bài, lớp bổ sung , nhận xét. -3 hs đọc phần thân bài, lớp lắng nghe , bổ sung và nhận xét. -2 hs đọc phần kết bài, lớp nhận xét và bổ sung. ÂM NHẠC ( TC) HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN. ( tiết 18 ) I-Mục tiêu: -Hs hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát tự chọn..Các em có thêm hiểu biết về những bài hát địa phương. -Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. II- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1- Giới thiệu bài hát. và nêu mục tiêu. 2-Hướng dẫn hs hát: -Gv hát mẫu lần 1 v à kết hợp điệu bộ. -Tập hs hát từng câu trong bài hát kết hợp điệu bộ. -y/c hs hát lời 1 kết hợp điệu bộ. -Ch hs hát theo tổ. -Nhận xét và sửa sai tại chỗ. -Hs hát theo nhóm. -Nhận xét và sửa sai tại chỗ. - Hs vừa hát vừa kết hợp điệu bộ. -Hs vừa hát vừa gõ theo nhạc. 3- Củng cố: -Lớp vừa hát vừa gõ theo nhạc 1 lần., theo tiết tấu 1 lần. -Lớp vừa hát vừa kết hợp điệu bộ. -Trò chơi: Thi hát theo nhóm.: 1nhóm hát , 1 nhóm múa theo nhạc ,và đổi nhau hát, lớp theo dõi bình chon nhóm nào hát múa hay nhất. -Nhận xét tiết học. -Hs lắng nghe. -Hs lắng nghe giáo viên hát và quan sát điệu bộ gv làm m ẫu. -Hs tập hát từng câu. 2 câu , 3 câu kết hợp điệu bộ. -Hs hát gộp cả lời 1. -hát theo tổ. - lớp nhận xét -Hs hát theo nhóm . -Nhóm khác nhận xét. -Hs hát kết hợp điệu bộ. -Hs hát và tập gõ theo tiết tấu., theo nhạc. -Cả lớp hát và kết hợp gõ theo nhạc , tiết tấu. Hát kết hợp điệu bộ. -Hs thi hát., bình chọn nhóm hát hay nhất. KĨ THUẬT : ( TIẾT 35 ) THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU VÀ HOA. ( tiết 1) I- Mục tiêu: -Hs biết được mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống. -Thực hiện được các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống. -Có ý thức làm việc cẩn thận , ngăn nắp , đúng qui trình. II- Đồ dùng học tập: -Đĩa hạt giiống đã thử độ nảy mầm. -Vật liệu và dụng cụ: Hạt giống, giấy thấm nước, đĩa đựng hạt III- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1- Bài cũ: Làm đất, lên luống để gieo trồng rau ,hoa. -Vì sao phải làm đất tơi xốp và sạch cỏ dại trước khi gieo trồng? -Lên luống trồng rau ,hoa được thực hiện như thế nào? -Nhận xét . 2- Bài mới: 2.1-Giới thiệu và nêu mục đích bài học. * Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát mẫu , nhận xét mẫu. -Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống? GV giới thiệu mẫu thử độ nảy mầm của hạt để hs dựa vào đó trả lời. -Gv nhận xét và giải thích : Hạt giống nảy mầm được khi có đủ điều kiện về độ ẩm , nhiệt độ -Vậy tại sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống? -Y/c hs quan sát hình 2a ,2b/ 54,nêu những vật liệu và dụng cụ cần chuẩn bị khi thử độ nảy mầm của hạt. Hỏi: +Dùng giấy , bông hoặc vải thấm nước có tác dụng gì? +Tại sao khi xếp các hạt giống phải đảm bảo khoảng cách giữa các hạt? -GV làm mẫu., lưu ý cho hs biết rằng: Xếp đều các hạt giống trên giấy trên đĩa . Không xếp chồng lên nhau. -Kết luận hoạt động 1. *Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. -Y/c hs nhắc lại các bước thử độ nảy mầm -Nhận xét và làm mẫu từng bước trong qui trình thử độ nảy mầm. +Đĩa dùng thử độ nảy mầm phải có đáy. +Nên dùng bông thấm nước để thử độ nảy mầm.( Nếu dùng vải hoặc giấy thấm thì phải xếp thành 3, 4 lượt).Nhúng giấy thấm vào nước cho đủ ẩm rồi trải đều ,dàn phẳng vào lòng đĩa. +Xếp các hạt cách đều nhau một khoảng cách nhất định. -Gọi 1 -2 hs lên bảng thực hiện các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống. -Nhận xét và chỉ dẫn thêm cho hs . *Hoạt động 3:Thực hành thử độ nảy mầm . -Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu và dụng cụ của hs. -Cho hs hoạt động theo nhóm.3. -Gv theo dõi , chỉ dẫn thêm cho hs còn lúng túng. -Nhóm trình bày sản phẩm.. *Hoạt động 4: Đánh gía và nhận xét theo tiêu chuẩn. -1 hs đọc bảng tiêu chuẩn. -Nhóm tiến hành đánh gía chéo. Nhận xét , đánh giá . 3-Củng cố và dặn dò: -Vì sao phải thử độ nảy mầm? -Thử độ nảy mầm của hạt giống được thực hiện theo trình tự như thế nào? -Tổng kết và giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: Về nhà thử độ nảy mầm của 20 – 40 hạt giống ,tiết sau đem mang lên báo cáo kết quả htực hành của cá nhân. -2 hs trả lời câu hỏi. - Đem hạt giống gieo vào đĩa có lớp vải , bông hoặc giấy thấm có đủ độ ẩm trải ở trong lòng đĩa để hạt nảy mầm ). -Thử độ nảy mầm của hạt giống để biết hạt giống tốt hay xấu.Nếu số hạt giống tốt thì thời gian nảy mầm nhanh , số hạt nảy mầm nhiều.,mầm mập ,khoẻ.. -Hs nêu: +Đĩa , giấy thấm ( bông ,vải) , hạt giống. +Để giữ độ ẩm. +Để đảm bảo hạt nảy mầm tốt. -Hs quan sát gv làm mẫu. -Hs theo dõi gv làm mẫu. -1 -2 hs lên bảng thực hiện thao tác thử độ nảy mầm hạt giống. -Lớp nhận xét và bổ sung. -Lớp hoạt động nhóm 3 , thực hành thử độ nảy mầm hạt giống. -nhóm trình bày sản phẩm. -1 hs đọc bảng tiêu chuẩn đánh giá. -Nhóm đánh giá chéo. -Hs trả lời. KĨ THUẬT ( TIẾT 36 ) THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU , HOA. ( Tiết 2) I Mục tiêu: -Hs trình bày sản phẩm và biết dựa vào các tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn. -Nhận xét trung thực . II-Đồ dùng dạy học: -Đĩa hạt đã nảy mầm. III- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1- Bài cũ: -Vì sao phải thử độ nảy mầm? -Nêu qui trình thực hiện thử độ nảy mầm hạt giống? -Nhận xét . 2- Bài mới: 2.1-Giới thiệu và nêu mục đích y/c. -Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm và báo cáo kết quả thực hành -Hướng dẫn hs đánh giá sản phẩm dựa theo các tiêu chuẩn.sau: ( Gv treo bảng tiêu chuẩn lên bảng) + Vật liệu ,dụng cụ thực hành đảm bảo đúng y/c kĩ thuật +Tiến hành thử độ nảy mầm của hạt đúng các bước trong qui trình kĩ thuật + Thử độ nảy mầm của hạt có kết quả. +Ghi chép được kết quả theo dõi,quan sát hạt nảy mầm và rút ra được nhận xét. -Hs dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm của nhóm bạn.. Nhận xét , đánh giá kết quả của hs . .-Nhận xét sự chuẩn bị ,tinh thần học tập của hs . -Hướng dẫn bài sau. -2 hs trả lời bài cũ. -Hs lắng nghe. -Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm 6. -1 hs đọc bảng tiêu chuẩn.,lớp đọ thầm theo.và tiến hành nhận xét , đánh giá.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctieng viet ( tc ).doc
Tài liệu liên quan