Thời gian : cách đây khaoảng 2500 năm
Di chỉ tiêu biểu được phát hiện: Dốc Chùa, Bình Đa, Cái Vạn, Suối Chồn, Hàng Gòn, Long Giao
Qua đồng Long Giao là hiện vật tiêu biểu
Hình thành các tộc người.
17 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 34- Người Việt Cổ trên vùng đất Đồng Nai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Thời đá cũ: - Địa điểm khai quật : Dầu Giây, An Lộc, Hàng Gòn… Công cụ lao động : rìu tay, mãnh tước, công cụ “tam diện”… làm từ đá ba-dan Thời gian: hàng triệu năm 2. Thời đá mới: Di chỉ : Cái Vạn, Bình Đa, Bến Đò… Niện đại: từ 3000 – 4000 năm Công cụ : Rìu đá, dao đá, cuốc đá Biết trồng trọt, chăn nuôi và sống theo từng làng ven sông, ven đồi Cuốc đá – công cụ dùng trong nông nghiệp của cư dân Đồng Nai cổ Rìu đá – Công cụ lao động của cư dân Đồng Nai thời tiền sử 3. Thời đại kim khí: Thời gian : cách đây khoảng 2500 năm Di chỉ tiêu biểu được phát hiện: Dốc Chùa, Bình Đa, Cái Vạn, Suối Chồn, Hàng Gòn, Long Giao… Qua đồng Long Giao là hiện vật tiêu biểu Hình thành các tộc người. Rìu đồng Công cụ lao động của cư dân thời tiền sử 4. Văn hoá Óc-eo ở Đồng Nai
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_34_nguoi_viet_co_tren_vung_dat_dong_nai_2886.ppt