Bài giảng Tiết 29 – Bài 24: nước champa từ thế kỷ II đến thế kỷ X

- Sản xuất nông nghiệp, trồng lũa nước mỗi năm 2 vụ

- Họ còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi.

- Trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả, khai thác lâm thổ sản, đánh cá và buôn bán với các nước trong vùng.

- Biết sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò, biết trồng lúa mỗi năm hai vụ, làm thuỷ lợi. Đạt trình độ phát triển kỹ thuật cao

 

ppt15 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1521 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 29 – Bài 24: nước champa từ thế kỷ II đến thế kỷ X, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục và đào tạo đức thọ Trường trung học cơ sở bình thịnh Chào mừng quý thầy cô và các em đến với môn Lịch Sử! Kính chúc sức khoẻ và học tập tốt! Thiết kế: Nguyễn Thị Diện Tổ Văn - Sử- GDCD bài cũ Quan sát ngôi đình em hãy cho biết ngôi đình này thờ ai? Việc nhân dân lập đình thờ ông nói lên điều gì? Ngôi đình thờ Phùng Hưng ở Đường Lâm (Hà Tây) Thể hiện lòng biết ơn của nhân dân đối với ông đã lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của nhà Đường. nước champa từ thế kỷ ii đến thế kỷ x nước champa từ thế kỷ ii đến thế kỷ x Tiết 29 – Bài 24: i – nước champa độc lập ra đời: Nước Lâm ấp ra đời trong hoàn cảnh nào? nước champa từ thế kỷ ii đến thế kỷ x - Từ Hoành Sơn đến Phan Rang, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra - Thế kỷ II nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy Hãy cho biết vị trí nước Champa? Có phải nhà Hán ở xa nên nhân dân Tượng Lâm mới giành được độc lập hay không? Hay vì nguyên nhân khác? - Nhà Hán bất lực => Năm 192-193 dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy giành độc lập. Khu Liên xưng làm vua, đặt tên là Lâm ấp Vậy nhân dân Tượng lâm giành được độc lập trong hoàn cảnh nào? - Thế kỷ I nhà Hán suy yếu - Sự căm phẫn của nhân dân Bằng cách nào nhân dân Lâm ấp mở rộng được lãnh thổ của mình? i – nước champa độc lập ra đời: - Họ còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi. nước champa từ thế kỷ ii đến thế kỷ x - Sản xuất nông nghiệp, trồng lúa nước mỗi năm 2 vụ Ngoài trồng lúa nước là chính, cư dân Champa còn biết làm những nghề gì nữa? Em hãy cho biết nguồn sống chủ yếu của nhân dân Champa là gì? - Trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả, khai thác lâm thổ sản, đánh cá và buôn bán với các nước trong vùng. ii – tình hình kinh tế, văn hoá champa từ thế kỷ ii đến thế kỷ x: a, Kinh tế: Em có nhận xét gì về trình độ phát triển kinh tế của người Champa từ thế kỷ II đến thế kỷ X? - Biết sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò, biết trồng lúa mỗi năm hai vụ, làm thuỷ lợi... Đạt trình độ phát triển kỹ thuật cao. i – nước champa độc lập ra đời: - Họ còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi. nước champa từ thế kỷ ii đến thế kỷ x - Sản xuất nông nghiệp, trồng lúa nước mỗi năm 2 vụ - Trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả, khai thác lâm thổ sản, đánh cá và buôn bán với các nước trong vùng. ii – tình hình kinh tế, văn hoá champa từ thế kỷ ii đến thế kỷ x: a, Kinh tế: - Biết sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò, biết trồng lúa mỗi năm hai vụ, làm thuỷ lợi... Đạt trình độ phát triển kỹ thuật cao Nét chính trong văn hoá dân tộc Chăm là gì? b, Văn hoá: - Chữ viết: Bắt nguồn từ chữ Phạn - Tôn giáo: Đạo Bà-la-môn và đạo Phật - Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết i – nước champa độc lập ra đời: - Họ còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi. nước champa từ thế kỷ ii đến thế kỷ x - Sản xuất nông nghiệp, trồng lũa nước mỗi năm 2 vụ - Trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả, khai thác lâm thổ sản, đánh cá và buôn bán với các nước trong vùng. ii – tình hình kinh tế, văn hoá champa từ thế kỷ ii đến thế kỷ x: a, Kinh tế: - Biết sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò, biết trồng lúa mỗi năm hai vụ, làm thuỷ lợi... Đạt trình độ phát triển kỹ thuật cao b, Văn hoá: - Chữ viết: Bắt nguồn từ chữ Phạn - Tôn giáo: Đạo Bà-la-môn và đạo Phật - Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết Trong văn hoá của người Chăm có nét gì gần gũi với các vùng lân cận? - ở nhà sàn và có thói quen ăn trầu i – nước champa độc lập ra đời: - Họ còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi. nước champa từ thế kỷ ii đến thế kỷ x - Sản xuất nông nghiệp, trồng lũa nước mỗi năm 2 vụ - Trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả, khai thác lâm thổ sản, đánh cá và buôn bán với các nước trong vùng. ii – tình hình kinh tế, văn hoá champa từ thế kỷ ii đến thế kỷ x: a, Kinh tế: - Biết sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò, biết trồng lúa mỗi năm hai vụ, làm thuỷ lợi... Đạt trình độ phát triển kỹ thuật cao. b, Văn hoá: - Chữ viết: Bắt nguồn từ chữ Phạn - Tôn giáo: Đạo Bà-la-môn và đạo Phật - Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết - ở nhà sàn và có thói quen ăn trầu Thành tựu văn hoá quan trọng nhất của của người Chăm là gì? - Kiến trúc, đền tháp i – nước champa độc lập ra đời: - Họ còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi. nước champa từ thế kỷ ii đến thế kỷ x - Sản xuất nông nghiệp, trồng lũa nước mỗi năm 2 vụ - Trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả, khai thác lâm thổ sản, đánh cá và buôn bán với các nước trong vùng. ii – tình hình kinh tế, văn hoá champa từ thế kỷ ii đến thế kỷ x: a, Kinh tế: - Biết sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò, biết trồng lúa mỗi năm hai vụ, làm thuỷ lợi... Đạt trình độ phát triển kỹ thuật cao b, Văn hoá: - Chữ viết: Bắt nguồn từ chữ Phạn - Tôn giáo: Đạo Bà-la-môn và đạo Phật - Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết - ở nhà sàn và có thói quen ăn trầu - Kiến trúc, đền tháp Vì sao nét đặc sắc nhất trong văn hoá Chăm là kiến trúc? - Kiến trúc, điêu khắc độc đáo mang đậm tính cách và tâm hồn của người Chăm i – nước champa độc lập ra đời: - Họ còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi. nước champa từ thế kỷ ii đến thế kỷ x - Sản xuất nông nghiệp, trồng lũa nước mỗi năm 2 vụ - Trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả, khai thác lâm thổ sản, đánh cá và buôn bán với các nước trong vùng. ii – tình hình kinh tế, văn hoá champa từ thế kỷ ii đến thế kỷ x: a, Kinh tế: - Biết sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò, biết trồng lúa mỗi năm hai vụ, làm thuỷ lợi... Đạt trình độ phát triển kỹ thuật cao b, Văn hoá: - Chữ viết: Bắt nguồn từ chữ Phạn - Tôn giáo: Đạo Bà-la-môn và đạo Phật - Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết - ở nhà sàn và có thói quen ăn trầu - Kiến trúc, đền tháp - Kiến trúc điêu khắc độc đáo mang đậm tính cách và tâm hồn của người Chăm i – nước champa độc lập ra đời: nước champa từ thế kỷ ii đến thế kỷ x ii – tình hình kinh tế, văn hoá champa từ thế kỷ ii đến thế kỷ x: a, Kinh tế: b, Văn hoá: Nước Chămpa thành lập và phát triển như thế nào? Những thành tựu về văn hoá và kinh tế của người Champa? Củng cố: i – nước champa độc lập ra đời: nước champa từ thế kỷ ii đến thế kỷ x ii – tình hình kinh tế, văn hoá champa từ thế kỷ ii đến thế kỷ x: a, Kinh tế: b, Văn hoá: Cũng cố: Bài tập trắc nghiệm: 1. Cư dân Champa thuộc nền văn hoá? A.óc Eo B. Sa Huỳnh đồng thau C. Đông Sơn 2. Nét đặc sắc trong văn hoá Champa là? A. Chữ viết B. Tục hoả táng người chết C. Nghệ thuật kiến trúc 3. Hoàn cảnh ra đời của nước Champa là: A. Thế kỷ I nhà Hán suy yếu B. Nhà Hán ở xa Tượng Lâm C. Khu Liễn dựng cờ khởi nghĩa D. Tín ngưỡng tôn giáo D. Sự căm phẫn của nhân dân nước champa từ thế kỷ ii đến thế kỷ x i – nước champa độc lập ra đời: nước champa từ thế kỷ ii đến thế kỷ x Hãy cho biết vị trí nước Champa? Phòng giáo dục và đào tạo đức thọ Trường trung học cơ sở bình thịnh Thân mến chào quý thầy cô và các em. Kính chúc sức khoẻ và thành công!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttiet_29_nuoc_champa_tu_tk_ii_tk_x_1422.ppt
Tài liệu liên quan