2/ Thủ công nghiệp: Nghề gốm, dệt vải, xây dựng, khai thác lâm thổ sản
3/ Thương nghiệp: Buôn bán, trao đổI với nhân dân Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Đọ.
4/ Văn hoá: Có chữ viết riêng, theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn, ăn trầu cau. Nghệ thuật kiến
trúc và điêu khắc đặc sắc và đây là thành tựu văn hoá quan trọng nhất của người Cham-pa
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 27: Bài 24 NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II-THẾ KỈ X, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ THĂM LỚP 6/4 Tiết 27: Bài 24NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II-THẾ KỈ X Cô giáo: LƯƠNG THỊ XUÂN NGỌC I/ Nước Cham-pa độc lập ra đời Vào thế kỉ thứ II, nhà Hán suy yếu. Năm 192-193 dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, nhân dân nổi dậy lập ra nước Lâm Ấp Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự lớn manh. Bộ lạc Dừa hợp nhất với bộ lạc Cau, mở rộng lãnh thổ, đổi tên nước là Cham-pa. Kinh đô đóng ở Sin-ha-pu-ra, nay là Trà Kiệu (Quảng Nam) II/ Tình hình kinh tế văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II - thế kỉ X 1/ Nông nghiệp: Nguồn sống chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm 2 vụ. Sử dụng công cụ bằng sắt, và dùng trâu bò kéo cày. Làm ruộng bậc thang. Sáng tạo ra xe guồng nước và trồng các loại cây ăn quả,cây công nghiệp. 2/ Thủ công nghiệp: Nghề gốm, dệt vải, xây dựng, khai thác lâm thổ sản 3/ Thương nghiệp: Buôn bán, trao đổI với nhân dân Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Đọ. 4/ Văn hoá: Có chữ viết riêng, theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn, ăn trầu cau. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đặc sắc và đây là thành tựu văn hoá quan trọng nhất của người Cham-pa Hoa cham-pa kiến trúc của người Cham-pa TIẾT HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC. CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_24_nuoc_champa_tu_the_ki_ii_the_ki_x_1863.ppt