Thánh địa Mỹ Sơn thuộc tỉnh Quảng Nam, bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi. Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm pa cũng như là lăng mộ của các vị vua Chăm pa hay hoàng thân, quốc thích. Thánh địa Mỹ Sơn được coi là một trong những trung tâm đền đài chính của Ấn Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á và là di sản duy nhất của thể loại này tại Việt Nam.
34 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 26 - Bài 24: nước cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Moân Lòch Söû Lôùp 6c KÍNH CHAØO QUYÙ THAÀY GIAÙO CO GIAÙO VAØ CAÙC EM HOÏC SINH NguyÔn ThÞ Vô Trêng THSC ChÊt Lîng cao Mai S¬n Tiết 26 - Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X Nước Cham-pa độc lập ra đời Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X SỬ 6 GV THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Vụ ? Cuoäc khaùng chieán cuûa Lý Bí choáng quaân xaâm löôïc dieãn ra nhö theá naøo? - Thaùng 5 – 545, quaân Löông xaâm löôïcVaïn Xuaân. - Lí Nam Ñeá phaûi lui veà giöõ thaønh ôû cöûa soâng Toâ Lòch, sau ñoù giöõ thaønh Gia Ninh. - Ñaàu naêm 546, quaân Löông chieám thaønh Gia Ninh, Lí Nam Ñeá chaïy ñeán mieàn nuùi Phuù Thoï sau ñoù ñem quaân ñoùng ôû hoà Ñieån Trieät. - Quaân Löông ñaùnh uùp vaøo hoà Ñieån Trieät, quaân ta phaûi chaïy vaøo Ñoäng Khuaát Laõo. - Lyù Bí trao quyeàn cho Trieäu Quang Phuïc. - Naêm 548, Lyù Nam Ñeá maát. KiÓm tra bµi cò NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời: Tiết 26- Bài 24: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời: Tiết 26- Bài 24: ? Sau khi xâm lược nước ta nhà Hán đặt ách Cai trị lên đất nước ta như thế nào? Giao Chỉ B¶n ®å níc ta thÕ kØ II- X Cửu Chân Nhật Nam ? Em bieát gì veà laõnh ñòa cuûa quận Nhật Nam? - Quaän Nhaät Nam töø Hoaøng Sôn ñeán Quaûng Nam goàm 5 huyeän: Taây Quyeån, Chu Ngoâ, Tæ Caûnh, Loâ Dung vaø Töôïng Laâm. Tây Quyển Tỷ Cảnh Chu Ngô Lô Dung Tượng Lâm - Huyeän Töôïng Laâm laø huyeän xa nhaát cuûa quaän Nhaät Nam ( Keùo töø ñeøo Haûi Vaân ñeán Ñaïi Laõnh) laø ñòa baøn sinh soáng cuûa boä döøa ( Ngöôøi Chaêm coå) thuoäc neàn vaên hoaù ñoàng thau Sa Huyønh khaù phaùt trieån. NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời: Tiết 26- Bài 24: ? Sau khi chieám ñöôïc Giao Chæ, Cửu Chaân quaân Haùn ñaõ laøm gì? - Ñaùnh xuoáng phía Nam chieám caû vuøng ñaát cuûa ngöôøi Chaêm coå, saùt nhaäp vaøo Nhaät Nam, ñaët ra huyeän Töôïng Laâm. Giao Chỉ Cửu Chân Nhật Nam Tượng Lâm B¶n ®å níc ta thÕ kØ II - X NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời: ? Nhân dân huyện Tượng Lâm đã giành được độc lập trong hoàn cảnh nào? - Vào thế kỷ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy. - Nhà Hán tỏ ra bất lực đối với quận xa. - Năm 192-193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy giành độc lập, lập nước Lâm Ấp. Tiết 26- Bài 24: Tượng Lâm Nhật Nam Cửu Chân Giao Chỉ B¶n ®å níc ta thÕ kØ II- X NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời: Tiết 26- Bài 24: ? Sau khi giành được độc lập Khu Liên đã làm gì? - Năm 192-193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy giành độc lập. NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời: + Kinh đô: Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam). + Lãnh thổ: Từ Hoành Sơn đến Phan Rang GIAO CHỈ CỬU CHÂN Phan Rang Tây Quyển Sin-ha-pu-ra Tiết 26- Bài 24: - Năm 192-193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy giành độc lập. - TKVI, Nước Lâm Ấp đổi tên là Cham-pa. Bản đồ vương quốc Cham-pa - Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước Là Lâm Ấp. NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời: - TKVI, Nước Lâm Ấp đổi tên là Cham-pa. - Thế kỷ II, nước Lâm Ấp ra đời (vùng đất Tượng Lâm). + Kinh đô: Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu-Quảng Nam). + Lãnh thổ: Từ Hoành Sơn đến Phan Rang ? Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa? - Là quá trình hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau . - Tiến hành chiến tranh tấn công các nước láng giềng. Tiết 26- Bài 24: => Nước Cham-pa độc lập ra đời ? Sau khi thành lập thì Quốc gia Lâm Ấp đã dùng biện pháp gì để không ngừng mở rộng lãnh thổ? - Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước Là Lâm Ấp. NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X: a. Kinh tế: Tiết 26- Bài 24: 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời: - Công cụ sắt - Dùng trâu bò để kéo cày - Làm ruộng bậc thang - Cấy hai vụ lúa trong năm ? Nông nghiệp của người Chăm có gì giống với người Việt? - Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày - Nông nghiệp trồng lúa nước là nguồn sống chủ yếu, trồng hai vụ lúa/năm. - Trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít..), cây công nghiệp (bông, gai...) ? Người Chăm có sáng tạo gì để việc làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi đạt kết quả? - Người Chăm đã sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước từ sông suối lên ruộng và từ ruộng thấp lên ruộng cao. ? Em hãy cho biết bộ phận kinh tế chủ yếu của nhân dân Cham pa là gì? - Sáng tạo ra xe guồng nước, trồng nhiều loại cây,... ? Tình hình kinh tế nông nghiệp của Chăm pa như thế nào? NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX a. Kinh tế: Tiết 26- Bài 24: 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời: - Công cụ sắt - Dùng trâu bò để kéo cày - Làm ruộng bậc thang - Cấy hai vụ lúa trong năm - Sáng tạo ra xe guồng nước, trồng nhiều loại cây,... - Làm đồ gốm, dệt vải - Khai thác lâm thổ sản - Trao đổi buôn bán với các quận huyện của Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ. ? Ngoài ra họ còn làm những nghề gì để Phục vụ cuộc sống của mình? - Làm đồ gốm, dệt vải Bình gốm cổ của người Chăm ? Việc trao đổi buôn bán diễn ra như thế nào? - Đánh cá 2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX 2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa a. Kinh tế: Tiết 26- Bài 24: 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời: - Công cụ sắt - Dùng trâu bò để kéo cày - Làm ruộng bậc thang - Cấy hai vụ lúa trong năm - Sáng tạo ra xe guồng nước, trồng nhiều loại cây,... - Làm đồ gốm, dệt vải - Khai thác lâm thổ sản - Trao đổi buôn bán với các quận huyện của Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ. - Đánh cá ? Em có nhận xét gì về trình độ phát triển kinh tế của người Chăm? Trình độ phát triển kinh tế của người Chăm tương đồng với trình độ phát triển kinh tế của người Việt. => Trình độ phát triển kinh tế của người Chăm tương đồng với trình độ phát triển kinh tế của người Việt. => Kinh tế khá phát triển, ngang tầm với các nước trong khu vực: nhân dân Cham pa không những biết làm ruộng, chăn nuôi mà còn khai thác lâm thổ sản...) ? Trình độ phát triển kinh tế của người Chăm so với các vùng lân cận như thế nào? NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX a. Kinh tế: Tiết 26- Bài 24: 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời: b. Văn hóa: ? Em hãy nêu những nét đặc sắc của văn hoá Cham pa? - TKIV, người Chăm có chữ viết riêng. - TKIV, người Chăm có chữ viết riêng. ? Người Chăm sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở học tập và vận dụng chữ viết của dân tộc nào? 2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X: Chữ Chăm là một trong những hệ thống chữ viết đầu tiên bắt nguồn từ chữ viết Brahmi ở Nam Ấn Độ khoảng năm 200. Giống như tất cả các chữ viết thuộc nhóm ngôn ngữ Brahmi, chữ Chăm ghi lại âm tiết. Chữ này viết hàng ngang, từ trái sang phải như chữ Latinh. Chữ Phạn của người Ấn Độ Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) Chữ viết Chămpa tại thánh địa Mĩ Sơn NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX a. Kinh tế: Tiết 26- Bài 24: 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời: b. Văn hóa: - TKIV, người Chăm có chữ viết riêng. - Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật Thần Bà La Môn (Đấng sáng tạo) Thần Visnu (Thần huỷ diệt) Tượng thần Siva (Thần bảo tồn) 2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X: Thần Siva làm bằng đá cát, cuối thế kỷ 12. Tháp Mẫm, An Nhơn, Bình Định. Hình trang trí trên cửa chính. Hiện vật tại Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam. Tượng thần Siva trong tư thế múa NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX ? Nêu hiểu biết của em về tín ngưỡng, phong tục của người Chăm? b. Văn hóa: - TKIV, người Chăm có chữ viết riêng. - Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật - Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau. Tiết 26- Bài 24: 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời: a. Kinh tế: 2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X: Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) Thánh địa Mỹ Sơn thuộc tỉnh Quảng Nam, bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi. Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm pa cũng như là lăng mộ của các vị vua Chăm pa hay hoàng thân, quốc thích. Thánh địa Mỹ Sơn được coi là một trong những trung tâm đền đài chính của Ấn Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á và là di sản duy nhất của thể loại này tại Việt Nam. Mỹ Sơn có lẽ được bắt đầu xây dựng vào thế kỷ 4. Ngoài chức năng hành lễ, giúp các vương triều tiếp cận với các thánh thần, Mỹ Sơn còn là trung tâm văn hóa và tín ngưỡng của các triều đại Chămpa và là nơi chôn cất các vị vua, thầy tu nhiều quyền lực . Tháp Bà được xây vào thời vua đầu tiên của thời Hoàn vương quốc Tháp Sopanư với kiến trúc Ấn Độ giáo Tháp Chăm (Phan Rang) Hình trang trí ở đỉnh tháp Tháp Chăm (Phan Rang) Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) Vũ nữ Chăm Hình trang trí dưới chân tháp Chăm Hình trang trí ở đỉnh tháp NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX b. Văn hóa: - TKIV, người Chăm có chữ viết riêng. - Theo đạo Ba La Môn và đạo Phật - Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau. Tiết 26- Bài 24: 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời: a. Kinh tế: ? Em coù nhaän xeùt gì veà ngheä thuaät kieán truùc cuûa ngöôøi Chaêm? - Nghệ thuật kiến trúc đặc sắc ? Em coù nhaän xeùt gì veà trình ñoä phaùt trieån cuûa vaên hoaù Cham Pa ( töø theá kæ II – X)? => Nền văn hoá phát triển phong phú và rực rỡ 2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X: NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX b. Văn hóa: - TKIV, người Chăm có chữ viết riêng. - Theo đạo Ba La Môn và đạo Phật - Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau. ? Nêu biểu hiện của mối quan hệ Việt- Chăm? - Nghệ thuật kiến trúc đặc sắc => Người Chăm và người Việt có mối quan hệ chặt chẽ từ lâu đời. - Nhiều cuộc nổi dậy của dân Tượng Lâm, Nhật Nam được dân Giao Châu ủng hộ. - Dân Tượng Lâm , Nhật Nam đã nổi dậy hưởng ứng khởi nghĩa Hai bà Trưng. - Năm 722, Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa chống quân đô hộ Đường. Tiết 26- Bài 24: 1. Nước Cham-pa độc lập ra đời: a. Kinh tế: => Mối tương đồng về kinh tế, văn hóa và sự giao lưu là nền tảng tạo nên sự cố kết dân tộc sau này. 2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X: - Nền văn hoá phát triển phong phú và rực rỡ ?Em nhận thấy mối quan hệ giữa người Việt và người Chăm như thế nào? 2. Trong sản xuất nông nghiệp, người Chăm giống người việt ở điểm nào? Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày b) Nông nghiệp trồng lúa nước là nguồn sống chủ yếu, trồng hai vụ lúa/năm. c) Trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít..), cây công nghiệp (bông, gai...) d) a, b, c, đều đúng. BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Nước Cham-pa được thành lập vào thế kỷ mấy? a. Thế kỷ I b. thế kỷ II c. Thế kỷ IV d. Thế kỷ VI 3. Công trình kiến trúc nào của người Chăm đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? a. Thánh địa Mỹ Sơn b. Kinh đô Sin-ha-pu-ra c. Tháp Chăm Phan Rang d. Tất cả đều đúng CÔNG VIỆC VỀ NHÀ - Học bài - Chuẩn bị bài 25 theo các câu hỏi hướng dẫn của SGK, tr.69,70. ÔN TẬP CHƯƠNG III
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet_26_bai_24_nuoc_cham_pa_1984.ppt