Bài giảng Tiết 20 - Bài 18: Trưng vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược hán

• Để tỏ lòng biết ơn Hai Bà Trưng, trn trọng cơng lao to lớn của Hai B Trưng người đã cĩ cơng lớn ginh lại độc lập cho dn tộc, đồng thời tỏ rõ ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập. Ngồi ra, để ghi nhớ cơng ơn của Hai B, hằng năm chúng ta tưởng nhớ Hai Bà Trưng vo cc ngy 6 v 8 thng 2 m lịch, v kỉ niệm vo dịp ngày 8-3 dương lịch

ppt39 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 20 - Bài 18: Trưng vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược hán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi kiểm tra bài cũ: ? Hãy trình bày nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? (10 Điểm ) Trả lời: -Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa . +Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán, Thi Sách bị Thái Thú Tô Định giết. ( 2đ) - Diễn biến cuộc khởi nghĩa : + Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch ) Hai Bà Trưng đã dựng cờ khởi nghĩa làm lễ tế cờ ở Hán Môn(Hà Tây).( 2đ ) + Nghĩa quân làm chủ Mê Linh nhanh chóng tiến xuống Cổ Loa và Luy Lâu.( 2đ) - Tô Định hốt hoảng bỏ thành trốn chạy về nước.( 1đ) - Cuộc khởi nghĩa giành được thắng lợi hoàn toàn.( 1đ) *Ý nghĩa lịch sử: Thể hiện ý chí quyết tâm giành độc lập của dân tộc ta.Báo hiệu thế lực phong kiến phương Bắc khơng thể cai trị vĩnh viễn nước ta .( 2đ) TiÕt 20 - Bµi 18: TR¦NG V¦¥NG vµ CuéC KH¸NG cHIÕN CHèNG QU¢N X¢M L¦ỵC H¸N TiÕt 20- Bµi 18: TR¦NG V¦¥NG vµ CuéC KH¸NG cHIÕN CHèNG QU¢N X¢M L¦ỵC H¸N 1/ Cơng cuộc xây dựng đất nước sau khi giành độc lập: Sau khi đánh đuổi quân Đơng Hán , Hai Bà Trưng đã làm gì để giữ vững độc lập dân tộc? - Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh. Phong chức tước cho những người có công. 1/ Cơng cuộc xây dựng đất nước sau khi giành độc lập: Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh. Phong chức tước cho những người có công. TiÕt 20- Bµi 18: TR¦NG V¦¥NG vµ CuéC KH¸NG cHIÕN CHèNG QU¢N X¢M L¦ỵC H¸N 1/ Cơng cuộc xây dựng đất nước sau khi giành độc lập: Việc Trưng Trắc được suy tôn làm vua nói lên điều gì? Việc Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, cùng với việc xây dựng chính quyền tự chủ thể ý thức độc lập, tự chủ của dân tộc ta. Như vậy nước ta là một quốc gia riêng, có vua cai quản và cĩ lãnh thổ, không hề phụ thuộc vào phong kiến phương Bắc. TiÕt 20- Bµi 18: TR¦NG V¦¥NG vµ CuéC KH¸NG cHIÕN CHèNG QU¢N X¢M L¦ỵC H¸N 1/ Cơng cuộc xây dựng đất nước sau khi giành độc lập: Ngoài những việc làm trên, chính quyền Trưng Vương còn làm gì? - Các Lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện. - Bãi bỏ luật pháp của chính quyền đđơ hộ cũ. - Xá thuế cho dân hai năm liền. 1/ Cơng cuộc xây dựng đất nước sau khi giành độc lập: - Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh. Phong chức tước cho những người có công. - Các Lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện. Bãi bỏ luật pháp của chính quyền đđơ hộ cũ Xá thuế cho dân hai năm liền. Câu hỏi thảo luận nhĩm So sánh sự khác nhau trong chính sách đối với người dân của: chính quyền Trưng Vương và chính quyền đơ hộ Hán trước đĩ? Qua đĩ em cĩ nhận xét gì? So sánh, nhận xét: Chính sách của chính quyền đơ hộ Hán: + Nhµ H¸n vơ vét bãc lét nh©n d©n ta b»ng thuÕ(thuÕ muèi, thuÕ th©n ... ) vµ cèng n¹p( ngµ voi, sõng tª gi¸c, ngäc trai...) + B¾t d©n ta theo phong tơc H¸n. Chính sách của chính quyền Trưng Vương: + Xá thuế cho dân hai năm liền. + Bãi bỏ luật pháp hà khắc và các thứ lao dịch nặng nề của chính quyền cũ. Tàn ác, thâm độc Tiến bộ, đem lại quyền lợi cho nhân dân Được tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa thắng lợi, Vua Hán đã làm gì? Hạ lệnh cho các quận miền Nam Trung Quốc chuẩn bị xe, thuyền, lương thực để sang đàn áp nghĩa quân. Lực lượng đội quân xâm lược của Mã Viện như thế nào? Hai vạn quân tinh nhuệ, hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Theo “ViƯt sư kû yÕu” : H¸n Quang Vị h¹ lƯnh cho c¸c quËn Tr­êng Sa, Nam H¶i, Th­¬ng Ng«, s¾m sưa thuyỊn xe, tu bỉ cÇu ®­êng, th«ng nĩi khe, chøa thãc l­¬ng, cư Phơc Ba t­íng qu©n M· ViƯn dÉn 2 v¹n qu©n thủ, bé sang ®¸nh xø ta. §éi qu©n Nam chinh gåm cã 8000 qu©n tinh nhuƯ Tr­êng Sa, QuÕ D­¬ng, 12000 qu©n c¸c n¬i kh¸c. Thủ qu©n cã tíi 2000 thuyỊn lín nhá. - Theo TiỊn H¸n th­ (s¸ch ®êi nhµ H¸n), tỉng sè d©n cđa Giao ChØ lĩc bÊy giê lµ: 746.237 ng­êi. Tiết 21 - Bài 18: 1. / Cơng cuộc xây dựng đất nước sau khi giành độc lập: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán ? Quá trình, quân Đơng Hán đã tấn cơng vào nước ta như thế nào? a. Thời gian kháng chiến: -Từ tháng 4/42 đến tháng 11/43. Mã Viện chỉ huy đạo quân gồm 2 vạn quân tinh nhuệ , 2000 xe thuyền và nhiều dân phu tấn cơng, chiếm Hợp Phố Vì sao Mã Viện lại được chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược? Mã Viện là một viên tướng lão luyện, nổi tiếng gian ác, lại lắm mưu nhiều kế, cĩ nhiều kinh nghiệm, quen chinh chiến ở phương Nam. Mã Viện Thế nào là quân tinh nhuệ? Quân tinh nhuệ là quân được huấn luyện và tổ chức chu đáo, chiến đấu giỏi. Việc huy động lực lượng hùng hậu như vậy sang xâm lược nước ta thể hiện âm mưu gì của kẻ thù? Âm mưu: quyết tâm tiêu diệt và đàn áp quân ta. Dập tắt tinh thần đấu tranh của nhân dân ta chống PK phương Bắc. Em hãy trình bày những trận đánh chính ? Những trận đánh chính: - Quân Hán tấn cơng Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm và chủ động rút khỏi Hợp Phố. - Tại Lãng Bạc, đã diễn ra những cuộc chiến ác liệt giữa quân ta và quân Hán. Sơng Hồng Sơng Đà Sơng Mã G i a o c hỉ Mê Linh Cổ Loa Lãng Bạc Cấm Khê Hợp Phố Biển Đơng Chú giải Đường tiến quân của Mã Viện Đường tiến cơng đánh Mã Viện Nơi diễn ra trận đánh Quân ta rút lui Sau khi quân Mã viện chiếm được Hợp Phố chúng đã tiến vào nước ta như thế nào? Sơng Hồng Sơng Đà Sơng Mã G i a o c hỉ Mê Linh Cổ Loa Lãng Bạc Cấm Khê Hợp Phố Biển Đơng Chú giải Đường tiến quân của Mã Viện Đường tiến cơng đánh Mã Viện Nơi diễn ra trận đánh Quân ta rút lui ? Ngay sau khi quân Mã Viện vào nước ta. Nghĩa quân của Hai Bà Trưng đã chống đỡ như thế nào? - Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về Lãng Bạc nghênh chiến rất quyết liệt. -Thế của giặc mạnh ta phải lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh. - Mã Viện đuổi theo ráo riết ta phải lùi về Cấm Khê, nghĩa quân kiên quyết chống trả. Cuối tháng 3 – 43(ngày 6 tháng 2 âm lịch), Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê. Cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 – 43. Kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa? Kết quả:Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân về nước, quân đi mười phần, khi về cịn bốn, năm phần. c/ Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa: Thể hiện ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc. 1. Cơng cuộc xây dựng đất nước sau khi giành được độc lập. Tiết 21 Bài 18 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán . a. Thời gian kháng chiến: -Từ tháng 4/42 đến tháng 11/43 Mã Viện chỉ huy đạo quân gồm 2 vạn quân tinh nhuệ , 2000 xe thuyền và nhiều dân phu tấn cơng, chiếm Hợp Phố b. Những trận đánh chính: - Quân Hán tấn cơng Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm và chủ động rút khỏi Hợp Phố. - Tại Lãng Bạc, đã diễn ra những cuộc chiến ác liệt giữa quân ta và quân Hán. Quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh rồi về Cấm Khê. Cuối tháng 3 – 43(ngày 6 tháng 2 âm lịch), Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê. Cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 – 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân về nước, quân đi mười phần, khi về cịn bốn, năm phần. c/ Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa: Thể hiện ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc ®Ịn thê hai bµ tr­ng ë huyƯn mª linh( vÜnh phĩc) Đền thờ Hai Bà Trưng ở Mê Linh (Vĩnh Phúc – Hà Nội) Đền thờ Hai Bà Trưng ở Hát Mơn ( Hà Tây – Hà Nội) Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng thể hiện điều gì? - Để tỏ lòng biết ơn Hai Bà Trưng, trân trọng cơng lao to lớn của Hai Bà Trưng người đã cĩ cơng lớn giành lại độc lập cho dân tộc, đồng thời tỏ rõ ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập. Ngồi ra, để ghi nhớ cơng ơn của Hai Bà, hằng năm chúng ta tưởng nhớ Hai Bà Trưng vào các ngày 6 và 8 tháng 2 âm lịch, và kỉ niệm vào dịp ngày 8-3 dương lịch. Qua tấm gương chiến đấu anh dũng của Hai Bà Trưng, em cĩ suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình? 1. Cơng cuộc xây dựng đất nước sau khi giành được độc lập. - Trưng Trắc được suy tơn lên làm vua (Trưng Vương), đĩng đơ ở Mê Linh - Phong chức tước cho người cĩ cơng - Các Lạc tướng được quyền cai quản các huyện.Bãi bỏ luật pháp chính quyền đơ hộ cũ, xá thuế hai năm liền cho dân Tiết 21 Bài 18 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán . a. Thời gian kháng chiến: -Từ tháng 4/42 đến tháng 11/43 Mã Viện chỉ huy đạo quân gồm 2 vạn quân tinh nhuệ , 2000 xe thuyền và nhiều dân phu tấn cơng, chiếm Hợp Phố b. Những trận đánh chính: - Quân Hán tấn cơng Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm và chủ động rút khỏi Hợp Phố. - Tại Lãng Bạc, đã diễn ra những cuộc chiến ác liệt giữa quân ta và quân Hán. Quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh rồi về Cấm Khê. Cuối tháng 3 – 43(ngày 6 tháng 2 âm lịch), Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê. Cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 – 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân về nước, quân đi mười phần, khi về cịn bốn, năm phần. c/ Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa: Thể hiện ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc 4.4/Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu 1:? Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Đơng Hán bằng bản đồ hình 44 SGK? Câu 2: Chúng ta tổ chức kỉ niệm Hai Bà Trưng vào ngày: A. 10 – 3 âm lịch B. 8 – 3 C. 16 – 2 D. 18 – 2. B 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: *Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc bài, xem lại nội dung SGK và trả lời câu hỏi cuối bài/Tr51. - Hồn thành các bài tập SBT * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Đọc và trả lời câu hỏi bài 19 “Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế” (Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) Trả lời các câu hỏi: ? Chế độ cai trị của phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI như thế nào? Cĩ gì thay đổi so với trước đĩ? ? Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI cĩ gì thay đổi? KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CƠ MẠNH KHỎE, CƠNG TÁC TỐT CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttrung_vuong_va_cuoc_khang_chien_chong_quan_xam_luochan_6408.ppt
Tài liệu liên quan