+ Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu.
+ Tô Định trốn về Nam Hải.
+ Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan.
26 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 19. bài 17- Cuộc khởi nghĩa hai bà trưng (năm 40), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ ? Em hãy cho biết nguyên nhân thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà? Chương III. THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP Tiết 19. Bài 17. CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) Tiết 19. Bài 17. CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) 1. Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì đổi thay? - Đơn vị hành chính: + Nhà Triệu chia Âu Lạc làm 2 quận Giao Chỉ, Cửu Chân rồi sáp nhập vào Nam Việt. + Nhà Hán chia Âu Lạc làm 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam gộp với 6 quận của Trung Quốc thành lập châu Giao (thủ phủ là Luy Lâu). Luy Lâu GIAO CHỈ: Tên quận Luy Lâu: Thủ phủ châu Giao Tiết 19. Bài 17. CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) 1. Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì đổi thay? - Đơn vị hành chính: + Nhà Triệu chia Âu Lạc làm 2 quận Giao Chỉ, Cửu Chân rồi sáp nhập vào Nam Việt. + Nhà Hán chia Âu Lạc làm 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam gộp với 6 quận của Trung Quốc thành lập châu Giao (thủ phủ là Luy Lâu). => Xóa tên, biến Âu Lạc thành bộ phận của Trung Quốc để thống trị lâu dài. Châu Thứ sử Người Hán Thái thú (chính trị) Quận Đô úy (quân sự) Huyện Lạc tướng (Người Việt) - Bộ máy cai trị: - Về kinh tế: + Nộp thuế (muối, sắt). + Cống nạp các sản vật quý. - Về văn hóa: + Đưa người Hán sang ở nước ta. + Bắt dân ta theo phong tục Hán. => Đồng hóa nhân dân ta. Tiết 19. Bài 17. CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) 1. Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì đổi thay? 2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ Trưng Trắc, Trưng Nhị là 2 chị em, con gái Lạc tướng huyện Mê Linh (vùng đất từ Ba Vì đến Tam Đảo, nay thuộc Hà Tây, Vĩnh Phúc). Chồng Trưng Trắc là Thi Sách, con trai Lạc tướng huyện Chu Diên (vùng Đan Phượng- Hà Tây và Từ Liêm- ngoại thành Hà Nội). Hai gia đình Lạc tướng liên kết với thủ lĩnh các nơi để chuẩn bị nổi dậy. Không may Thi Sách bị quân Hán giết. Tiết 19. Bài 17. CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) 1. Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì đổi thay? - Diễn biến: + Tháng 3-40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn. 2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ - Nguyên nhân: + Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán -> cuộc sống người dân khổ cực. + Thi Sách bị giết. Một xin rửa sạch nước thù, Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng, Ba kẻo oan ức lòng chồng, Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này (Thiên Nam ngữ lục, áng sử ca dân gian thế kỉ XVII) 3-40 Tiết 19. Bài 17. CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) 1. Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì đổi thay? - Diễn biến: + Tháng 3-40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn. 2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ - Nguyên nhân: + Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán -> cuộc sống người dân khổ cực. + Thi Sách bị giết. Mục tiêu - Giành lại độc lập dân tộc. - Khôi phục lại sự nghiệp vua Hùng. - Trả thù cho chồng. - Góp phần cống hiến sức mình cho đất nước. 3-40 Lª Ch©n (Hải Phòng) B¸t Nµn (Thái Bình) Lª ThÞ Hoa, Đô Dương (Thanh Hóa) Ng. Tam Trinh (Mai Động) Ông Cai (Hà Tây) VÜnh Huy, Thánh Thiên (Bắc Ninh) Nµng Quúnh, Nµng QuÕ (Tuyên Quang) Xuân Nương , Vĩnh Hoa, Lê Ngọc Trinh (Vĩnh Phú) Tiết 19. Bài 17. CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) 1. Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì đổi thay? - Diễn biến: + Tháng 3-40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn. 2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ - Nguyên nhân: + Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán -> cuộc sống người dân khổ cực. + Thi Sách bị giết. + Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu. + Tô Định trốn về Nam Hải. + Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. - Kết quả: Khởi nghĩa giành được thắng lợi. Tiết 19. Bài 17. CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) 1. Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì đổi thay? - Diễn biến: + Tháng 3-40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn. 2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ - Nguyên nhân: + Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán -> cuộc sống người dân khổ cực. + Thi Sách bị giết. + Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu. + Tô Định trốn về Nam Hải. + Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. - Kết quả: Khởi nghĩa giành được thắng lợi. Bạch Hạc Cổ Loa 3-40 Tiết 19. Bài 17. CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) 1. Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì đổi thay? - Diễn biến: + Tháng 3-40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn. 2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ - Nguyên nhân: + Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán -> cuộc sống người dân khổ cực. + Thi Sách bị giết. + Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu. + Tô Định trốn về Nam Hải. + Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. - Kết quả: Khởi nghĩa giành được thắng lợi. Tiết 19. Bài 17. CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) 1. Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì đổi thay? - Diễn biến: + Tháng 3-40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn. 2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ - Nguyên nhân: + Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán -> cuộc sống người dân khổ cực. + Thi Sách bị giết. + Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu. + Tô Định trốn về Nam Hải. + Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. - Kết quả: Khởi nghĩa giành được thắng lợi. Tiết 19. Bài 17. CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) 1. Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì đổi thay? - Diễn biến: + Tháng 3-40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn. 2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ - Nguyên nhân: + Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán -> cuộc sống người dân khổ cực. + Thi Sách bị giết. + Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu. + Tô Định trốn về Nam Hải. + Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. - Kết quả: Khởi nghĩa giành được thắng lợi. Tiết 19. Bài 17. CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) 1. Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì đổi thay? - Diễn biến: + Tháng 3-40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn. 2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ - Nguyên nhân: + Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán -> cuộc sống người dân khổ cực. + Thi Sách bị giết. + Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu. + Tô Định trốn về Nam Hải. + Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. - Kết quả: Khởi nghĩa giành được thắng lợi. Tiết 19. Bài 17. CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) 1. Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì đổi thay? - Diễn biến: + Tháng 3-40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn. 2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ - Nguyên nhân: + Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán -> cuộc sống người dân khổ cực. + Thi Sách bị giết. + Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu. + Tô Định trốn về Nam Hải. + Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. - Kết quả: Khởi nghĩa giành được thắng lợi. Tiết 19. Bài 17. CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) 1. Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì đổi thay? - Diễn biến: + Tháng 3-40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn. 2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ - Nguyên nhân: + Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán -> cuộc sống người dân khổ cực. + Thi Sách bị giết. + Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu. + Tô Định trốn về Nam Hải. + Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. - Kết quả: Khởi nghĩa giành được thắng lợi. Tiết 19. Bài 17. CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) 1. Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì đổi thay? - Diễn biến: + Tháng 3-40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn. 2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ - Nguyên nhân: + Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán -> cuộc sống người dân khổ cực. + Thi Sách bị giết. + Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu. + Tô Định trốn về Nam Hải. + Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. - Kết quả: Khởi nghĩa giành được thắng lợi. GIAO CHỈ: Tên quận MÊ LINH: Tên huyện Quân ta tiến công Quân địch rút chạy GIAO CHỈ: Tên quận MÊ LINH: Tên huyện Quân ta tiến công Quân địch rút chạy Tiết 19. Bài 17. CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) “Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương” Lê Văn Hưu (Nhà sử học thế kỉ XIII) Nguyên nhân thắng lợi - Được nhân dân ủng hộ. - Tinh thần yêu nước, đoàn kết chiến đấu của nghĩa quân. - Uy thế, sự tài giỏi của Hai Bà Trưng. - Sự hèn nhát của địch. Ý nghĩa lịch sử - Nêu cao gương yêu nước, ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc ta. - Sau hơn 2 thế kỉ bị đô hộ (179TCN – 40) nhân dân ta đã giành được độc lập. ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng? Thắng lợi đó có ý nghĩa như thế nào? Tiết 19. Bài 17. CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) 1. Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì đổi thay? - Đơn vị hành chính: + Nhà Triệu chia Âu Lạc làm 2 quận Giao Chỉ, Cửu Chân rồi sáp nhập vào Nam Việt. + Nhà Hán chia Âu Lạc làm 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam gộp với 6 quận của Trung Quốc thành lập châu Giao (thủ phủ là Luy Lâu). => Xóa tên, biến Âu Lạc thành bộ phận của Trung Quốc để thống trị lâu dài. Châu Thứ sử Người Hán Thái thú (chính trị) Quận Đô úy (quân sự) Huyện Lạc tướng (Người Việt) - Bộ máy cai trị: - Về kinh tế: + Nộp thuế (muối, sắt). + Cống nạp các sản vật quý. Về văn hóa: + Đưa người Hán sang ở nước ta. + Bắt dân ta theo phong tục Hán. => Đồng hóa nhân dân ta. 2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ - Nguyên nhân: + Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán. -> cuộc sống người dân khổ cực. + Thi Sách bị giết. - Diễn biến: + Tháng 3-40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn. + Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu. + Tô Định trốn về Nam Hải. + Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan. - Kết quả: + Khởi nghĩa giành được thắng lợi. Củng cố 1. Âm mưu của nhà Hán khi gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc? A. Muốn xâm chiếm nước ta lâu dài. B. Muốn xóa tên nước ta trên bản đồ thế giới. C. Muốn biến nước ta thành một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc. D. Cả 3 âm mưu trên. Hãy khoanh tròn đáp án đúng: 2. Những nơi nào đã diễn ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (sắp xếp theo thứ tự)? A. Mê Linh -> Hát Môn -> Chu Diên -> Cổ Loa. B. Hát Môn -> Long Biên -> Cổ Loa -> Luy Lâu. C. Hát Môn -> Mê Linh -> Cổ Loa -> Luy Lâu. D. Mê Linh -> Luy Lâu -> Cổ Loa -> Long Biên. 3. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành được thắng lợi có ý nghĩa gì? A. Nêu cao gương yêu nước, ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc ta. B. Sau hơn 2 thế kỉ bị đô hộ, nhân dân ta đã giành được độc lập. C. Câu A và B đúng. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Học bài. Làm tốt các bài tập trong sách bài tập. Đọc, nghiên cứu trước bài 18. Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán. Tiến hành sưu tầm tư liệu về Hà Nội thời kì tiền Thăng Long.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thi_huyen_t19_khoi_nghia_hai_ba_trung_278.ppt