- Văn Lang : Do mâu thuẫn giàu - nghèo, xung đột giữa các bộ lạc, nhu cầu trị thủy.
- Âu Lạc : Sau khi đánh thắng quân Tần, hợp nhất Tây Âu - Lạc Việt.
* Vùng cư trú:
Sống định cư ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
26 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng tiết 17 Ôn tập chương I- II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔ : SỬ - GDCD PHÒNG GD & ĐT CHỢ MỚI TRƯỜNG THCS KIẾN AN MÔN : LỊCH SỬ 6 DÂN TA PHẢI BIẾT SỬ TA…. 1/ Tại sao nói thành Cổ Loa là một quân thành? 2/ Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? TIẾT 17 TIẾT 17 1. Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta? 2. Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào? 3. Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc. 4. Công trình văn hóa tiêu biểu : Bài 16 : ÔN TẬP CHƯƠNG I - II TIẾT 17 ? Em hãy cho biết thời gian, địa điểm xuất hiện con người trên đất nước ta ? 1. Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta? Cách đây từ 40 - 30 vạn năm. - Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn). - Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa). - Xuân Lộc (Đồng Nai). Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam Qua lược đồ, em có nhận xét gì về sự xuất hiện của người nguyên thủy trên đất nước ta? TIẾT 17 Bài 16 : ÔN TẬP CHƯƠNG I - II Em hãy tìm địa điểm, hiện vật của xã hội nguyên thủy Việt Nam qua các giai đoạn sau? ? Giai đoạn Địa điểm Thời gian Hiện vật Người tối cổ Cách đây 40 - 30 vạn năm. -Răng người tối cổ. - Công cụ đá thô sơ. Người tinh khôn (giai đoạn đầu) -Núi Đọ (Thanh Hóa) -Xuân Lộc (Đồng Nai) Mái đá Ngườm (Thái Nguyên) - Sơn Vi (Phú Thọ) Khoảng 3 - 2 vạn năm trước đây. Công cụ đá có hình thù rỏ ràng. Người tinh khôn (giai đoạn phát triển) -Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn). - Quỳnh Văn (Nghệ An) Cách đây từ 12.000 đến 4.000 năm. Công cụ đá mài. - Công cụ đồng, sắt. 2. Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào? Núi Đọ Xuân Lộc Má đá Ngườm Hòa Bình-Bắc Sơn Quỳnh Văn Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam Phùng nguyên Sơn vi Hoa Lộc TIẾT 17 Bài 16 : ÔN TẬP CHƯƠNG I - II Giai đoạn Địa điểm Thời gian Hiện vật Người tối cổ Cách đây 40 - 30 vạn năm. -Răng người tối cổ. - Công cụ đá thô sơ. Người tinh khôn (giai đoạn đầu) -Núi Đọ (Thanh Hóa) -Xuân Lộc (Đồng Nai) Mái đá Ngườm (Thái Nguyên) - Sơn Vi (Phú Thọ) Khoảng 3 - 2 vạn năm trước đây. Công cụ đá có hình thù rỏ ràng. Người tinh khôn (giai đoạn phát triển) -Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn). - Quỳnh Văn (Nghệ An). Cách đây từ 12.000 đến 4.000 năm. Công cụ đá mài. - Công cụ đồng, sắt. 2. Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào ? Vào thế kỉ VIII - I TrCN trên đất nước ta tồn tại các nền văn hóa nào? Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam TIẾT 17 Bài 16 : ÔN TẬP CHƯƠNG I - II ? THẢO LUẬN THEO NHÓM * Nhóm 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc? * Nhóm 2: Địa điểm ra đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc? * Nhóm 3: Cơ sở kinh tế chủ yếu của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc? * Nhóm 4: Quan hệ xã hội của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc? 3. Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc : TIẾT 17 Bài 16 : ÔN TẬP CHƯƠNG I - II 3. Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc : * Hoàn cảnh: - Văn Lang : Do mâu thuẫn giàu - nghèo, xung đột giữa các bộ lạc, nhu cầu trị thủy. - Âu Lạc : Sau khi đánh thắng quân Tần, hợp nhất Tây Âu - Lạc Việt. * Vùng cư trú: Sống định cư ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. * Cơ sở kinh tế: Nghề nông trồng lúa nước. * Quan hệ xã hội : Sống thành Làng – Bản. Đồng bằng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Lược đồ Việt Nam TIẾT 17 Bài 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I - II 4. Công trình văn hóa tiêu biểu : Nêu những công trình văn hóa tiêu biểu thời Văn Lang? ? - Văn Lang : Trống đồng. Nêu những công trình văn hóa tiêu biểu thời Âu Lạc? ? - Âu Lạc : Thành Cổ Loa. - Tổ quốc. - Thuật luyện kim. - Nghề nông trồng lúa nước. - Phong tục, tập quán riêng. - Bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước. Thời Văn Lang – Âu Lạc để lại cho chúng ta thành tựu gì? TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 v L N L A N G A U A A C h U N G U O N G C h N N U O I L U A U O C A C L O N G Q U A N C O L O A D U O N G V U O N G T R O N D O N G U C O M I C H a U Y E N K I M B O L C T R A U A u Ô chữ gồm 9 chữ cái : Đây là từ chỉ người đứng đầu nhà nước Việt cổ? 1 2 Ô chữ gồm 8 chữ cái : Đây là một trong những nghề của người Việt Cổ? Ô chữ gồm 8 chữ cái : Đây là một nghề được phát hiện từ nghề gốm? 10 6 Ô chữ gồm 12 chữ cái : Đây là người được Thần Kim Quy giúp làm nỏ thần? Ô chữ gồm 7 chữ cái : Đây là sự tích nói về tình cảm anh em, vợ chồng gắn bó keo sơn? 12 4 Ô chữ gồm 11 chữ cái : Đây là tên người thuộc dòng giống rồng là cha của dân tộc Việt? Ô chữ gồm 4 chữ cái : Đây là tên người thuộc dòng giống Tiên đã sinh ra cái bọc trăm trứng? 8 9 Ô chữ gồm 6 chữ cái : Đây là tên người đã sơ ý trao nỏ thần cho giặc? 11 Ô chữ gồm 5 chữ cái : Người Việt cổ có quan hệ chặt chẽ trong các làng, bản (chiềng, cha)ï gọi là gì? 5 Ô chữ gồm 5 chữ cái : Đây là tên khu thành được thần Kim Quy giúp xây dựng? 3 Ô chữ gồm 7 chữ cái : Đây là tên của một loại cây chủ yếu được trồng dưới nước của người Việt Cổ? 7 Ô chữ gồm 7 chữ cái : Đây là tên của một loại nhạc cụ được xuất hiện từ thời Đông Sơn? VĂN LANG – ÂU LẠC Vua Hùng v A N L A N G A U L A C Ôn tập theo đề cương để thi học kì I.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai16_on_tap_lich_su_6_c_i_ii_3277.ppt